Trang chủ Search

ảnh-vệ-tinh - 200 kết quả

AI ứng phó với thảm họa?

AI ứng phó với thảm họa?

Các đội nhân đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang sử dụng công nghệ học máy để nhanh chóng xác định thiệt hại do động đất gây ra và lên chiến lược cho các nỗ lực cứu hộ.
Khói cháy rừng làm tăng nguy cơ sinh non

Khói cháy rừng làm tăng nguy cơ sinh non

Theo nghiên cứu mới trên tạp chí "American Journal of Obstetrics and Gynecology", tiếp xúc với khói từ đám cháy rừng, một loại chất gây ô nhiễm nguy hiểm, sẽ tăng nguy cơ thai phụ chuyển dạ sớm, hay còn được gọi là sinh non tự phát.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Lịch sử chụp ảnh trên không

Lịch sử chụp ảnh trên không

Từ đàn chim bồ câu tới các máy bay không người lái, chụp ảnh trên không là nguồn dữ liệu quan trọng để chúng ta sử dụng trong một loạt các ứng dụng không gian địa lý.
Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Ô nhiễm bụi PM2.5 đang là một trong những vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam cũng như thế giới. Việc giám sát chất lượng không khí thường xuyên và trên quy mô lớn có vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp đánh giá thực trạng ô nhiễm
Các cơn bão đang tạo ra nhiều mưa hơn trước

Các cơn bão đang tạo ra nhiều mưa hơn trước

So với trong lịch sử, các cơn bão ngày nay tạo ra gió mạnh hơn và triều cường dâng cao hơn. Nghiên cứu mới từ Đại học Quốc tế Florida cho thấy bão ngày nay cũng tạo ra nhiều mưa hơn.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.
Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Hiện tượng thời tiết khắc nghiệt có sức hủy diệt lớn này ít khi xảy ra và hầu như không đổ bộ vào đất liền. Nhưng trong vài chục năm tới, nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới sẽ tăng gấp đôi do biến đổi khí hậu. Số người phải chịu tác động sẽ tăng nhiều nhất ở Châu Á, bao gồm Việt Nam.