Trang chủ Search

lý-giải - 1337 kết quả

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Cá hồi nuôi ngon hơn cá đánh bắt tự nhiên

Cá hồi nuôi ngon hơn cá đánh bắt tự nhiên

Trong một bài kiểm tra vị giác do các nhà nghiên cứu tại Đại học Copenhagen thực hiện, người Đan Mạch cho thấy họ thích hương vị cá hồi hun khói được nuôi theo phương pháp thông thường và nuôi hữu cơ hơn là cá hồi tự nhiên.
Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Mơ ước về một cơ sở dữ liệu hệ gene người Việt đã thành hình nhưng nếu không có một lộ trình hợp lý để khai thác nguồn dữ liệu quý thì mọi nỗ lực đầu tư kinh phí và nhân lực sẽ bị bỏ phí.
Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Để nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của ngành sinh học, nhiều thế hệ các nhà khoa học vẫn phải dựa vào một số ít loài sinh vật như ruồi giấm, cá bơn sọc (zebrafish), chuột,… Đặc điểm chung của chúng là có vòng đời ngắn, kích thước cơ thể nhỏ và có thể được lai tạo qua nhiều đời trong phòng thí nghiệm.
COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

Trong bối cảnh còn quá nhiều điều chưa biết về SARS-CoV-2, chúng ta sẽ dựa vào đâu để ra quyết định về các trường hợp sau điều trị? Liệu các trường hợp này có thể tái dương tính? Liệu có đảm bảo khỏi bệnh hoàn toàn? Để tránh đưa ra những quyết định sai lầm, người ta phải dựa trên những hiểu biết khoa học.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Diễn ra trong hai ngày 9 và 10/12/2021 tại Đà Lạt theo hình thức trực tuyến và trực tiếp, hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực nghiên cứu như: vật lý lò phản ứng; y học hạt nhân (đặc biệt là sản xuất ra những dược chất mới), mô phỏng phát tán phóng xạ; đất hiếm...
Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Năm 1801, nhà khoa học người Anh Thomas Young đã tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp, từ đó chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Là loài cá đặc hữu và có giá trị kinh tế cao, cá dìa bông ở Huế lại đang đứng trước nguy cơ sụt giảm về số lượng trong những năm gần đây.
NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

Dù được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp thông qua tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay dựa vào tiềm năng công nghệ nhưng do còn thiếu cơ chế cho mô hình hoạt động, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) mới chỉ tập trung vào phần việc đầu tiên.