Trang chủ Search

thụt-lùi - 31 kết quả

Tự động hóa có lợi cho ai?

Tự động hóa có lợi cho ai?

Những năm 1960-1980, công nghệ làm lợi cho người lao động có kỹ năng thấp, nhưng từ sau đó, tự động hóa làm cho những công việc mới ngày càng ít đi và có lợi cho người lao động có kỹ năng cao.
Ứng dụng công nghệ cao – tương lai của nông nghiệp đồng bằng sông Hồng

Ứng dụng công nghệ cao – tương lai của nông nghiệp đồng bằng sông Hồng

Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đang đứng trước nhiều nguy cơ: diện tích canh tác bị thu hẹp do đô thị hóa, thiếu hụt nguồn nhân lực, biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường từ các hiệp định thương mại tự do. Ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp là một “chìa khóa” để giải quyết những thách thức này.
Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

TS Otmar Wiestler, chủ tịch Hiệp hội Helmholtz, tổ chức khoa học lớn nhất Đức, cảnh báo về sự suy giảm đầu tư vào khoa học trong hơn một nửa quốc gia thành viên EU và cho rằng, châu Âu cần mở rộng hơn nữa việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thách thức của khoa học.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Giới khoa học kịch liệt lên án thí nghiệm "biến đổi gene" trẻ sơ sinh

Giới khoa học kịch liệt lên án thí nghiệm "biến đổi gene" trẻ sơ sinh

Nhà khoa học Trung Quốc He Jiankui đã làm chấn động giới khoa học khi thông báo tạo ra một cặp bé gái song sinh "biến đổi gene" đầu tiên trên thế giới.
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là cuộc chiến chống lại sự ích kỷ của con người. Một nhiệm vụ dường như bất khả thi khi, như nhà văn García Márquez ẩn dụ, nhân loại cứ mãi “trăm năm cô đơn” trong cái tôi to lớn của chính mình, hay nhà sinh học Richard Dawkins chứng minh gene vị kỷ của con người là thiết yếu cho quá trình tiến hóa.
Nước Anh để tuột mất vị trí thứ 2 trên thế giới về số lượng du học sinh vì quy định chặt chẽ về di trú, việc làm

Nước Anh để tuột mất vị trí thứ 2 trên thế giới về số lượng du học sinh vì quy định chặt chẽ về di trú, việc làm

Nhiều trường đại học Anh đồng loạt lên tiếng về thực trạng Anh bị thụt lùi trong việc thu hút sinh viên quốc tế đến học tập.
Lại là Nhật Bản

Lại là Nhật Bản

Hồi sinh sự thần kỳ Nhật Bản là cuộc đối thoại giữa hai cha con tác giả Ryoichi Mikitani (1929-2013) và Hiroshi Mikitani (sinh năm 1952) về mọi mặt của xã hội Nhật Bản: kinh tế, giáo dục, y tế, việc làm, với mong muốn phục hồi sự phát triển thần kỳ như từng có trước đây.
Cảnh báo nguy cơ giảm tuổi thọ vì lười vận động tại Anh

Cảnh báo nguy cơ giảm tuổi thọ vì lười vận động tại Anh

Trẻ em ngày nay là "thế hệ ít vận động nhất trong lịch sử" và có thể là thế hệ đầu tiên có tuổi thọ ngắn hơn hẳn đời cha mẹ chúng, cựu quán quân Olympic Lord Coe cảnh báo.