Trang chủ Search

tăng-cường-miễn-dịch - 73 kết quả

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Việc chủ động tạo giống gốc sử dụng gene virus đang lưu hành tại Việt Nam không chỉ giúp nâng cao khả năng bảo hộ đặc hiệu của vaccine A/H5N1 mà còn giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc phòng bệnh cúm ở gia cầm mỗi khi xuất hiện các biến chủng mới.
Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Một nghiên cứu "độc nhất vô nhị" vừa được công bố hôm qua trên tạp chí Science, giúp lý giải tại sao các vaccine cúm nhanh chóng bị mất tác dụng.
Cuộc đua nghiên cứu kháng thể chống COVID-19: Quan trọng không kém vaccine

Cuộc đua nghiên cứu kháng thể chống COVID-19: Quan trọng không kém vaccine

Thế giới đang chạy đua với nhiều khó khăn để phát triển vaccine Covid-19. Bên cạnh đó, một đường đua quan trọng không kém là tạo ra các kháng thể nhắm mục tiêu, có thể cung cấp khả năng tăng cường miễn dịch tức thì để chống lại virus.
Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Tận dụng những phụ phẩm của cây đảng sâm, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công sản phẩm nước giải khát có giá trị dinh dưỡng cao.
Thức ăn cho tôm dùng khô đậu nành lên men thay thế bột cá đắt tiền

Thức ăn cho tôm dùng khô đậu nành lên men thay thế bột cá đắt tiền

Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ thức ăn và Sau thu hoạch thủy sản (thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2) đã sản xuất thành công thức ăn cho tôm từ khô đậu nành lên men, thay thế bột cá có giá thành cao.
Muối ăn làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư

Muối ăn làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư

Thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học Mỹ nhận thấy các hạt nano natri clorua (NaCl) có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư và hy vọng phát triển liệu pháp muối ăn để điều trị ung thư bàng quang, tuyến tiền liệt, gan, đầu và cổ.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

Một loại nấm đã từng tàn phá cây chuối ở châu Á và Úc trong nhiều thập kỷ nay đã ảnh hưởng đến châu Mỹ, nơi sản xuất phần lớn chuối xuất khẩu trên thế giới. Loại chuối thương mại phổ biến nhất thế giới có nguy cơ tuyệt chủng, và CRISPR có thể là giải pháp duy nhất.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

Trong Hội thảo quốc tế về bào tử probiotic được tổ chức ở London từ ngày 16 đến ngày 19/4/2012, TS. Nguyễn Hòa Anh, lúc đó là giảng viên của trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã mang theo một sản phẩm của Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme Protein (ĐHQGHN) – bào tử lợi khuẩn dạng nước, đa chủng, nồng độ cao.