Trang chủ Search

nhiễm-mặn - 114 kết quả

Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học Nhiệt đới đã phân lập được 3 chủng vi khuẩn quang dưỡng từ môi trường tự nhiên, có khả năng làm giảm mặn, góp phần giải quyết bài toán xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đang diễn ra ở Việt Nam.
Các nguồn nước ngầm ở ĐBSCL có xu hướng mặn hóa

Các nguồn nước ngầm ở ĐBSCL có xu hướng mặn hóa

Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, Viện Công nghệ Karlsruhe, Viện Khoa học địa chất ứng dụng Karlsruhe và ĐH Postdam, Đức đã có công bố “Geochemistry and evolution of groundwater resources in the context of salinization and freshening in the southernmost Mekong Delta, Vietnam”.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Thường đảm trách công việc gì thì sinh hoạt ngày thường cũng gắn bó mật thiết với công việc đó, nên bài viết này xin nói về nông nghiệp, một nền “Nông nghiệp xanh” để gửi đến một “Tạp chí xanh”.
ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

TS. Đặng Trần An (ĐH Thủy lợi) và các cộng sự Việt Nam, nước ngoài đã phát hiện ra, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước ven biển ĐBSCL là do tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Nữ tiến sỹ nhận giải bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất

Nữ tiến sỹ nhận giải bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất

Bài báo của TS Nguyễn Kim Anh - Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự vừa được một tạp chí ở Nhật Bản trao giải "Bài báo khoa học được nhiều người quan tâm nhất năm 2021".
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.