Trang chủ Search

mạng-lưới-thần-kinh - 61 kết quả

Thiết bị không dây theo dõi tư thế ngủ từ xa

Thiết bị không dây theo dõi tư thế ngủ từ xa

Các nhà nghiên cứu tại MIT đã phát triển một phương thức mới giúp theo dõi tư thế ngủ từ xa, sử dụng tín hiệu vô tuyến phản xạ từ một thiết bị đặc biệt gắn trên tường phòng ngủ.
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.
CEO Volkswagen thừa nhận Tesla vượt xa hơn "bất kỳ ai" về phần mềm và khả năng tự lái

CEO Volkswagen thừa nhận Tesla vượt xa hơn "bất kỳ ai" về phần mềm và khả năng tự lái

Đây chính là một phần lý do khiến Tesla hiện đang có giá trị vốn hóa gấp đôi Volkswagen dù chỉ xuất xưởng được lượng xe rất nhỏ so với đối thủ.
VinAI nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện mặt chính xác khi đeo khẩu trang

VinAI nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện mặt chính xác khi đeo khẩu trang

Khi người dùng đeo khẩu trang, độ chính xác của công nghệ nhận diện mặt có thể giảm hơn 50%. Công nghệ mới do Viện Nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo VinAI Research (thuộc Tập đoàn Vingroup) phát triển khắc phục được nhược điểm này.
Kỹ sư Việt ở Google phát triển các chương trình AI tự tiến hóa

Kỹ sư Việt ở Google phát triển các chương trình AI tự tiến hóa

Quốc Lê, nhà khoa học máy tính tại Google, cùng các đồng nghiệp đã tạo ra một phần mềm có thể phát triển các chương trình AI tự tiến hóa theo đúng nghĩa đen.
Kháng sinh mới cực mạnh do AI phát hiện

Kháng sinh mới cực mạnh do AI phát hiện

Một mô hình máy học đã phát hiện ra các phân tử có thể chống lại các chủng vi khuẩn kháng thuốc tưởng như "không thể điều trị được".
Vai trò của chuột đối với khoa học

Vai trò của chuột đối với khoa học

Cách đây hơn 150 năm, chuột đã trở thành động vật thí nghiệm phổ biến nhất trong các nghiên cứu về di truyền học, tâm lý học và y học. Nguyên nhân là do chúng dễ nuôi, sinh sản nhanh, vòng đời ngắn và đặc biệt có hệ gene gần giống con người.
Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Kênh truyền hình “Khoa học” (Nauka) và Viện truyền thông hiện đại (MOMRI) Nga, cùng thống nhất nhận xét rằng năm 2019 không được đánh dấu bởi những khám phá mang tính cách mạng, nhưng được ghi nhận là có sự phát triển mạnh mẽ.
Não bộ thay đổi như thế nào qua quá trình học tập

Não bộ thay đổi như thế nào qua quá trình học tập

Qua quá trình học một kĩ năng mới, hoạt động bên trong não bộ của chuột thay đổi liên tục qua thời gian và dần đạt đến mức độ thành thạo. Sự thay đổi này thể hiện rõ nhất ở mạng lưới các mạch tế bào và hoạt động nơron thần kinh.
Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.