Trang chủ Search

kinh-phí-đầu-tư - 245 kết quả

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Cơ quan nghiên cứu và đổi mới Anh (UKRI) mới loan báo việc tài trợ 45 triệu bảng cho các dự án công nghệ lượng tử còn Trung tâm tính toán lượng tử quốc gia Anh (NQCC) được hỗ trợ về một số dạng thử nghiệm nguyên mẫu máy tính lượng tử với dự án 30 triệu bảng.
Đảm bảo an toàn trong phát triển AI: Kế hoạch của Nhà Trắng

Đảm bảo an toàn trong phát triển AI: Kế hoạch của Nhà Trắng

Bất chấp những kêu gọi sớm đưa ra những luật mới trong hợp tác quốc tế về AI, Nhà Trắng sẽ từng bước một, xây dựng khung quản lý rủi ro AI trong nước và mở một cuộc thảo luận với các gã khổng lồ công nghệ như Google, Microsoft và những công ty công nghệ sử dụng AI trong việc tuân theo những điều luật trong khủng quản lý đó.
Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Hầu như toàn bộ nền kinh tế đều có thể hưởng lợi từ việc ứng dụng AI trong sản xuất và trong đời sống theo hai khía cạnh: làm giàu nhờ thiết kế hệ thống AI hoặc sử dụng AI để tăng năng suất lao động. Nhưng ngay từ khía cạnh đầu tiên, vốn liên quan trực tiếp tới năng lực quốc gia và doanh nghiệp, lại không dễ dàng.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?
Hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn

Hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn

Với khả năng biến cát nhiễm mặn thành cát sạch đủ tiêu chuẩn ứng dụng, vừa giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng công trình, hệ thống sàng rửa cát nhiễm mặn của kỹ sư Võ Tấn Dũng là một trong những giải pháp cần thiết trong bối cảnh nguồn cát xây dựng đang dần cạn kiệt.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

Không chỉ khoanh vùng tài trợ và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, Quỹ NAFOSTED đang từng bước tiếp cận một số hoạt động nghiên cứu khác để có thể khuyến khích các nhà khoa học đưa các kết quả nghiên cứu có triển vọng ứng dụng của mình thành sản phẩm thực tế.
Khoa học Canada: Nỗi lo về các quyết định tài trợ kinh phí

Khoa học Canada: Nỗi lo về các quyết định tài trợ kinh phí

Ngân sách đầu tư cho khoa học của Chính phủ Canada vừa được thông báo khiến cộng đồng khoa học cảm thấy lo lắng cho tương lai của khoa học cơ bản và các nhà khoa học trẻ tài năng.
ATOMEXPO-2022: Nhìn nhận lại vai trò của năng lượng hạt nhân?

ATOMEXPO-2022: Nhìn nhận lại vai trò của năng lượng hạt nhân?

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khủng hoảng năng lượng, năng lượng hạt nhân đang được nhiều chuyên gia kỳ vọng là giải pháp hữu hiệu và bền vững cho hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đang lo ngại, cuộc bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ của Mỹ có thể có những tác động tiềm năng lên ngân sách đầu tư cho khoa học của liên bang và chính sách hợp tác quốc tế trong khoa học với sự giám sát chặt chẽ của Lưỡng Viện.