Trang chủ Search

cơ-quan-vũ-trụ-châu-Âu - 174 kết quả

Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Trong vài tuần tới, một tàu thăm dò của châu Âu sẽ được phóng vào không gian nhằm khám phá vật chất tối, một dạng vật chất được cho là bao trùm vũ trụ.
Nga ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế đến năm 2028

Nga ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế đến năm 2028

Vào cuối tháng 4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo Nga đã cam kết ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đến hết năm 2028, rút ​​lại kế hoạch rời khỏi phòng thí nghiệm quay quanh Trái đất vào năm tới. Trong khi đó, Mỹ, Nhật Bản, Canada và Cơ quan Vũ trụ châu Âu đưa ra cam kết lâu hơn cho đến năm 2030.
SQuARE - Dự án ghi lại hoạt động sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế

SQuARE - Dự án ghi lại hoạt động sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế

Các nhà khảo cổ vẫn ngày đêm quan sát và lần về nền văn hóa của loài người trên khắp Trái đất - vậy tại sao họ không thử nghiên cứu một cộng đồng độc đáo sinh sống ngoài thế giới này? Ý tưởng đó đã thúc giục một nhóm các nhà khoa học khởi động dự án hồ sơ khảo cổ học về sự sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Sắp phóng tàu khám phá các mặt trăng băng giá của Sao Mộc

Sắp phóng tàu khám phá các mặt trăng băng giá của Sao Mộc

Nhiệm vụ không gian trị giá 1,7 tỷ USD của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) sẽ khám phá các đại dương băng giá trên hai mặt trăng Ganymede và Europa của Sao Mộc.
Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Trong khi thực hiệm nhiệm vụ tạo ra bản đồ chi tiết nhất về các ngôi sao trong dải Ngân hà, vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện ra hai lỗ đen gần Trái đất nhất mang tên Gaia BH1 và Gaia BH2. Cả hai lỗ đen đều nặng hơn Mặt trời khoảng 10 lần.
Mẫu đất đá Sao Hỏa được mang về Trái đất như thế nào?

Mẫu đất đá Sao Hỏa được mang về Trái đất như thế nào?

Nhiệm vụ mang các mẫu đất đá từ hành tinh đỏ về Trái đất để nghiên cứu được đánh giá có giá trị khoa học cao, nhưng cũng phức tạp, tốn kém và chưa chắc thành công.
Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Tìm hiểu được lý do vì sao khí quyển trên sao Kim khắc nghiệt như vậy sẽ giúp chúng ta tìm kiếm sự sống trong vũ trụ.
Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ vũ trụ làm "lóa" các thiết bị không gian vào cuối năm ngoái có thể là vụ nổ sáng nhất từng thấy.
Châu Âu tồn đọng nhiều nhiệm vụ không gian do lỗi tên lửa

Châu Âu tồn đọng nhiều nhiệm vụ không gian do lỗi tên lửa

Tên lừa Vega C gặp lỗi khi được phóng vào cuối năm ngoái và sẽ được sửa chữa ít nhất đến cuối năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng tồn đọng các nhiệm vụ không gian của châu Âu.
Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Hubble, đài quan sát gần 33 năm tuổi của NASA, có những khả năng quan sát độc đáo mà các thiết bị khác, kể cả James Webb, không thể thay thế.