Trang chủ Search

công-đoạn - 741 kết quả

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Các nhà nghiên cứu ở Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã chế tạo thành công phụ gia để cứng hóa đất bùn nạo vét để sử dụng trong san lấp mặt bằng, góp phần thay thế nguồn cát đang ngày khan hiếm, đồng thời giảm bớt gánh nặng môi trường về đất bùn nạo vét.
Khởi nguồn của lịch sử thời trang

Khởi nguồn của lịch sử thời trang

Đâu là điểm khác biệt giữa mặc quần áo để bảo vệ cơ thể và mặc quần áo nhằm mục đích thời trang? Tại thời điểm nào thì con người bắt đầu suy nghĩ về giá trị xã hội của trang phục? Khi nào quần áo trở thành một phần của văn hóa, trái ngược với chức năng bảo vệ con người trước các yếu tố thời tiết?
“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

Dù câu chuyện bảo hộ nhãn hiệu đã nhận được nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây song nguy cơ mất nhãn hiệu của Việt Nam ở các thị trường nước ngoài vẫn luôn hiện hữu.
Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Trước nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, việc xây dựng chất lượng sâm và sản phẩm từ sâm Việt Nam đòi hỏi phải có sự thay đổi để đảm bảo kiểm soát được chính xác hàm lượng hoạt chất, từ đó tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
Nâng cao năng suất lao động dựa trên KHCN và ĐMST: Đâu là những giải pháp then chốt?

Nâng cao năng suất lao động dựa trên KHCN và ĐMST: Đâu là những giải pháp then chốt?

Trong bối cảnh năng suất lao động của Việt Nam đã có cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp, đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng cần phải được tăng cường hơn nữa trong thời gian tới để góp phần giải bài toán năng suất lao động của Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1298 từ ngày 27/6 đến 3/7/2024

Đón đọc KHPT số 1298 từ ngày 27/6 đến 3/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Với thực trạng nhân lực sản xuất còn chưa sẵn sàng và đại đa số đội ngũ kỹ sư thiết kế vi mạch mới chỉ dừng lại chủ yếu ở gia công các công đoạn khác nhau, Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi giá trị vi mạch như thế nào và phải chuẩn bị gì về nguồn nhân lực?
Lưu giữ hương thơm thảo quả

Lưu giữ hương thơm thảo quả

Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã ứng dụng công nghệ vi nang để tạo ra bột hương liệu thực phẩm từ tinh dầu thảo quả, thuận tiện cho người dùng và góp phần nâng cao giá trị cây thảo quả.
Phương pháp mới điều trị tủy răng chưa đóng chóp

Phương pháp mới điều trị tủy răng chưa đóng chóp

Quy trình do nhóm nghiên cứu ở Đại học Y Dược TPHCM xây dựng có thể ứng dụng rộng rãi trong điều trị các răng vĩnh viễn có lỗ chóp mở rộng.
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Dù được nhắc đến trong nhiều năm gần đây nhưng chỉ từ nửa cuối năm 2023, các cụm từ “bán dẫn”, “thiết kế vi mạch”, “sản xuất vi mạch” mới thực sự trở nên thời thượng và dường như cơ hội có một vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn hoặc trở thành một tên tuổi mới trong một liên minh bán dẫn nào đó sắp trở thành hiện thực với Việt Nam.