Trang chủ Search

ĐH-Stanford - 40 kết quả

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.
AI “biết tuốt” nhờ khả năng duyệt web như con người

AI “biết tuốt” nhờ khả năng duyệt web như con người

Công ty khởi nghiệp Diffbot ở ĐH Stanford đang xây dựng một AI có thể đọc mọi trang web trên internet, bằng nhiều ngôn ngữ, và trích xuất càng nhiều dữ kiện từ các trang đó càng tốt.
“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

Suốt 30 năm trời, người ta không biết làm sao để dạy cho máy tính biết phân biệt được một con mèo cho dễ dàng. Và chính thời điểm ấy, tiến sĩ Lê Viết Quốc, nhà nghiên cứu của Google Brain, bắt đầu bước những bước đầu tiên trên hành trình vạn dặm về trí tuệ nhân tạo của mình, từ chuyện nhận diện một con mèo như vậy.
Trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi lịch sử loài người

Trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi lịch sử loài người

Sau những chia sẻ về bản thân mình, tiến sĩ Lê Viết Quốc - nhà nghiên cứu của Google Brain - trả lời những thắc mắc của sinh viên, nhất là những thắc mắc về trí tuệ nhân tạo AI.
Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Trong một bộ máy quản trị tốt, khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến khoa học và xã hội, những người ra quyết định luôn cần thông tin đầu vào từ nhà nghiên cứu. Nhưng ngược lại, làm sao để nhà nghiên cứu có thể tham gia hiệu quả vào quá trình chính sách?
Tấm chắn nhiệt cỡ nguyên tử để bảo vệ thiết bị điện tử

Tấm chắn nhiệt cỡ nguyên tử để bảo vệ thiết bị điện tử

Các nhà khoa học tại trường Đại học Stanford đã nghiên cứu một loại vật liệu mỏng cỡ nguyên tử, khi xếp chồng như những tấm giấy đặt trên các điểm nóng sẽ có thể cách nhiệt tương tự như một tấm kính có độ dày gấp cả trăm lần.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN): Kết nối các nguồn lực

Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN): Kết nối các nguồn lực

Ngày 15-16/8 sắp tới, nhiều hoạt động thuyết trình, thảo luận, workshop, triển lãm, biểu diễn công nghệ sẽ diễn ra tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, thu hút 2.000 người.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

Trong khi cả xã hội, truyền thông báo chí liên tục đề cập đến từ “lệch chuẩn” khi nói về những chuyện “trái tai gai mắt” liên tục xảy ra thì một nhà giáo dục lại định nghĩa bằng từ “loạn chuẩn”. Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục IRED đã đi nhiều nơi nói chuyện, hỏi ý kiến, mở tọa đàm để “định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”.