Trang chủ Search

ông-quan - 61 kết quả

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Tiến trình thành nhân

Tiến trình thành nhân

“Tiến trình thành nhân” (On Becoming A Person) của Carl Rogers - người góp phần thiết lập trường phái tâm lý học nhân văn vào những năm 1950 - không phải là cuốn sách chuyên khảo dành cho các nhà trị liệu tâm lý.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Gặp gỡ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ: Những suy nghĩ về tương lai đất nước

Hai cuộc gặp gỡ và nhiều cuộc đối thoại giữa những người lãnh đạo đất nước với đại diện của khối trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân kỉ niệm 90 năm ngày truyền thống công tác tuyên giáo, đã trở thành cơ hội cùng chia sẻ mối quan tâm, suy nghĩ về một Việt Nam hôm nay và cả ngày mai.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

"Suy tưởng" là cuốn sách mà Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (121-180) viết cho chính mình, như một cuốn nhật ký, nơi những suy nghĩ riêng tư nương náu sau một ngày phụng sự đất nước.
Lý Quốc Đỉnh: Cha đỡ đầu nền công nghiệp Đài Loan

Lý Quốc Đỉnh: Cha đỡ đầu nền công nghiệp Đài Loan

Rất ít nền kinh tế với xuất phát điểm thấp chỉ trong một thời gian ngắn có thể vươn lên gia nhập hàng ngũ giàu có theo cách ấn tượng như Đài Loan hồi thập niên 1970 – 1980.