Trang chủ Search

phát-thải-khí-nhà-kính - 312 kết quả

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Xây dựng kịch bản cho 63 tỉnh, thành

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Xây dựng kịch bản cho 63 tỉnh, thành

Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) cho 63 tỉnh, thành và kịch bản nước biển dâng cho 28 tỉnh ven biển, có bản đồ chi tiết về vấn đề nước biển dâng cho Hoàng Sa và Trường Sa… là một trong những giải pháp tích cực mà Việt Nam áp dụng để ứng phó với BĐKH.
Nâng cao năng lực  quản lý và sản xuất  gạch không nung

Nâng cao năng lực quản lý và sản xuất gạch không nung

Ban quản lý dự án “Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam” vừa khai giảng khóa đào tạo kiến thức cơ bản, chính sách và tiêu chuẩn gạch không nung dành cho cán bộ Sở Xây dựng, Sở KH&CN, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố khu vực phía nam.
2050: Máy bay = máy tính + bình sạc điện biết bay

2050: Máy bay = máy tính + bình sạc điện biết bay

Ngành công nghiệp hàng không được dự báo sẽ đạt quy mô lớn gấp bảy lần hiện nay trước năm 2050 và cũng thải ra lượng khí nhà kính lớn gấp bốn lần hiện tại nếu như không có sự thay đổi nào đáng kể. Máy bay chạy điện được hy vọng sẽ là giải pháp.
Mô hình vườn treo đô thị ở Hải Phòng

Mô hình vườn treo đô thị ở Hải Phòng

Vừa qua, Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật TP.Hải Phòng phối hợp CLB Đô thị xanh Hải Phòng tổ chức hội thảo "Xanh mát vườn treo đô thị" để đẩy mạnh áp dụng công nghệ sinh học vào công tác xây dựng các vườn cây trong đô thị thành phố.
Chuyển giao công nghệ giảm phát thải khí nhà kính

Chuyển giao công nghệ giảm phát thải khí nhà kính

Dự án thí điểm giảm phát thải khí nhà kính và các chất làm suy giảm tầng ozone trong lĩnh vực làm lạnh công nghiệp đã đạt kết quả tích cực bước đầu tại một số DN Việt Nam.
Áp dụng công nghệ hạn chế suy giảm tầng ozone; Núi lửa gần nhà máy điện hạt nhân Nhật sắp phun trào

Áp dụng công nghệ hạn chế suy giảm tầng ozone; Núi lửa gần nhà máy điện hạt nhân Nhật sắp phun trào

Dự án thí điểm giảm phát thải khí nhà kính và các chất làm suy giảm tầng ozone trong lĩnh vực làm lạnh công nghiệp đã đạt kết quả bước đầu; núi lửa Sakurajima có thể gây ra một vụ phun trào dữ dội tương tự như vụ phun trào năm 1914... là những tin khoa học chiều 14/9.
TP Hồ Chí Minh phấn đấu giảm 250.000 tấn CO2 mỗi năm

TP Hồ Chí Minh phấn đấu giảm 250.000 tấn CO2 mỗi năm

Một trong những mục tiêu cần đạt được của TPHCM đến năm 2020 là đạt mức tiết kiệm năng lượng trung bình hằng năm từ 2% - 2,5% mức tiêu thụ năng lượng, tương đương với mức giảm khí thải nhà kính 220.000 – 250.000 tấn CO2 mỗi năm để bảo vệ môi trường.
Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Người dân huyện Đông Anh, Hà Nội bắt được con cá sấu dài 3m, nặng 73kg; Việt Nam có tạp chí khoa học đầu tiên được vào cơ sở dữ liệu SCIE của Viện Thông tin khoa học (ISI)... là những tin đáng chú ý sáng 7/7.
Thủy điện - tương lai hay quá khứ của loài người?

Thủy điện - tương lai hay quá khứ của loài người?

Việc phá bỏ đập thủy điện đang thành trào lưu ở Mỹ ngay khi thế giới đang phát cuồng vì thủy điện. Thực chất đập thủy điện đang giải cứu hay hủy diệt thế giới? Các quốc gia nên xây hay nên phá chúng đi?
​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

“Sa mạc hóa biển” là một thuật ngữ mới trong giới khoa học quốc tế để miêu tả khu vực mà tất cả sinh vật biển hoặc bị chết hoặc không sống được do điều kiện tự nhiên, chất lượng nước, cảnh quan biển có chất lượng kém.