Trang chủ Search

phát-triển-kinh-tế-xã-hội - 1160 kết quả

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Theo đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ KH&CN, các phong trào đoàn phải gắn với các mục tiêu, định hướng chương trình, kế hoạch phát triển của các cơ quan đơn vị, bảo đảm sự thiết thực và hiệu quả.
Quy hoạch điện 8: Ưu tiên gì để không phải chịu hệ quả đắt giá?

Quy hoạch điện 8: Ưu tiên gì để không phải chịu hệ quả đắt giá?

Tháng 2/2021 vừa qua, các cơ quan quản lý đã công bố Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII, hay gọi tắt là QHĐ 8) nhằm đưa ra lộ trình sản xuất điện trong 10 năm tới.
Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ

Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ

Trong tháng 4, Việt Nam sẽ lần thứ 2 đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ).
5G sẽ giúp GDP Việt Nam tăng trưởng 7,34% vào năm 2025

5G sẽ giúp GDP Việt Nam tăng trưởng 7,34% vào năm 2025

Con số này được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra tại Hội thảo Băng thông rộng di động & cố định (World Mobile Broadband & ICT) năm 2021, tại Hà Nội sáng 25/3.
Định hướng cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030

Định hướng cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030

Báo cáo tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng giai đoạn 2021 - 2030 được trình Hội nghị tổng kết diễn ra chiều ngày 18/3 xác định các định hướng trọng tâm trong cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030.
Chính phủ tổng kết 10 năm chương trình tổng thể cải cách hành chính

Chính phủ tổng kết 10 năm chương trình tổng thể cải cách hành chính

Hôm nay (18/3), Chính phủ tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011-2020, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
[Infographic] Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở Việt Nam giảm hơn một nửa trong 5 năm

[Infographic] Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở Việt Nam giảm hơn một nửa trong 5 năm

Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo từ 9,9% vào năm 2016 giảm xuống còn 4,8% vào năm 2020. Trong đó, tỷ lệ nghèo đa chiều ở nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị, nhưng khoảng cách đang giảm dần. Đồng bằng sông Hồng là vùng có tình trạng nghèo đa chiều thấp nhất.
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Lần sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lớn nhất từ trước đến nay của Việt Nam không chỉ nhằm đáp ứng những cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà còn giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.