Trang chủ Search

tia-X - 1435 kết quả

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

“Làm thế nào để kéo dài ‘đời sống’ và hiệu quả của những viên thuốc giảm đau trong môi trường không gian?” - một câu hỏi tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại là điều mà TS. Trần Nam Nghiệp cùng các cộng sự của mình thuộc Nhóm nghiên cứu Kỹ thuật Hóa học Bền vững (ĐH Adelaide, Úc) ngày đêm suy nghĩ.
Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống do nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nghiên cứu, chế tạo có thể làm khô mực trên các vật liệu in không thấm hút, với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm tương tự nhập ngoại.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.
COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

Một lộ trình tiêm chủng thần tốc khiến người ta có thể yên tâm về độ phủ vaccine ở Việt Nam. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn day dứt câu hỏi “giờ này, các vaccine nội trong đó có COVIVAC nay đang ở đâu trong chiến lược phát triển vaccine covid của Việt Nam?”
Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Theo bình chọn của tạp chí Science, những lĩnh vực khoa học công nghệ đáng theo dõi của năm tới chủ yếu là các vấn đề dịch bệnh, những bước đi cải tổ và thành tựu khoa học đột phá của hai cường quốc khoa học Mỹ, Trung Quốc.