Trang chủ Search

sai - 3041 kết quả

Thiết bị đọc não cho phép người bị liệt nói chuyện bằng suy nghĩ

Thiết bị đọc não cho phép người bị liệt nói chuyện bằng suy nghĩ

Trong hai bài báo riêng biệt được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 8/2023, các nhà khoa học đã mô tả giao diện não-máy tính (BCI) với sự trợ giúp của trí thông minh nhân tạo (AI) có khả năng biến đổi tín hiệu thần kinh sang văn bản hoặc các từ, sau đó tiếp tục chuyển đổi thành âm thanh bằng một giọng nói tổng hợp.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
ChatGPT có thể hỗ trợ người nghèo?

ChatGPT có thể hỗ trợ người nghèo?

Các nhà khoa học nhận thấy ChatGPT là một công cụ hữu ích đối với các tổ chức phi chính phủ hướng tới những mục tiêu tốt đẹp trong xóa đói, giảm nghèo. Dù vậy, người sử dụng cũng cần cảnh giác và thận trọng với những thông tin mà hệ thống AI này mang lại.
Coded Bias: AI có thiên kiến một cách tình cờ?

Coded Bias: AI có thiên kiến một cách tình cờ?

Phim tài liệu “Coded Bias” (2020) khám phá cách sự thiên vị xâm nhập vào các thuật toán và những hệ thống đứng sau tình trạng này.
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Ngày 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã đưa tàu đổ bộ hạ cánh thành công xuống cực Nam đầy đá và miệng núi lửa của Mặt trăng. Kỳ tích này đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam và là quốc gia thứ tư hạ cánh trên Mặt trăng - sau Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống do PGS.TS Lê Minh Phương thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu điện tử công suất thuộc trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) phát triển sẽ giúp các đơn vị cấp nước giảm thiểu được công đoạn thu thập thủ công dữ liệu từng hộp nước của các hộ gia đình, mà còn giúp giám sát vị trí từ xa, cảnh báo tự động khi phát hiện hành động trộm nước.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Thế giới sẽ loại trừ virus bại liệt hoang dã trong năm nay?

Thế giới sẽ loại trừ virus bại liệt hoang dã trong năm nay?

Trong 2 loại virus gây bại liệt, virus bại liệt hoang dã có thể sẽ bị xoá sổ trong năm nay, còn virus bại liệt có nguồn gốc từ vaccine vẫn đòi hỏi nhiều nỗ lực trong thời gian dài nữa.