Trang chủ Search

chuyển-động - 1095 kết quả

Robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới

Robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Robotics vào cuối tháng 5, các kỹ sư tại Đại học Northwestern (Mỹ) đã chế tạo thành công robot đi bộ điều khiển từ xa nhỏ nhất thế giới, với chiều rộng chỉ bằng một nửa milimet – nhỏ hơn chiều dày của một đồng xu.
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 trên toàn cầu

Bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 trên toàn cầu

Kể từ tháng 10/2021 đến nay, virus H5N1 đã gây ra gần 3.000 ổ dịch gia cầm ở hàng chục quốc gia. Hơn 77 triệu con gia cầm đã bị tiêu hủy để hạn chế virus này lây.
Tàu vũ trụ Voyager 1 gửi dữ liệu bất thường về Trái đất

Tàu vũ trụ Voyager 1 gửi dữ liệu bất thường về Trái đất

Tàu Voyager 1 của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tiếp tục cuộc hành trình bay ra ngoài hệ Mặt trời để nghiên cứu môi trường không gian liên sao.
Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán do TS. Hán Trọng Thanh (Trường Điện - Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ trở thành một công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho các bác sĩ chuyên khoa trong việc phân biệt tổn thương não do khối u và do viêm, qua đó có thể rút ngắn thời gian chẩn đoán và sàng lọc bệnh.
Ứng dụng công nghệ robot để hỗ trợ phục hồi chức năng cho khớp cổ tay

Ứng dụng công nghệ robot để hỗ trợ phục hồi chức năng cho khớp cổ tay

Sản phẩm do TS Phan Gia Hoàng (ĐH Bách khoa TPHCM) và công sự chế tạo, giúp bệnh nhân đột quỵ hay tai nạn tập luyện phục hồi chức năng khớp cổ tay được thường xuyên và độc lập, giảm thiểu sự phụ thuộc vào hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
VKIST: Những thử thách phía trước

VKIST: Những thử thách phía trước

Nền tảng cơ bản cho hoạt động R&D đã hình thành ở Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST), cơ sở nghiên cứu được thành lập theo mô hình Viện KIST Hàn Quốc. Tuy nhiên, để đạt được thành công tương tự như Viện KIST, VKIST sẽ phải vượt qua quá nhiều thách thức ở phía trước.
Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nếu chúng ta không tính đám mây Oort nằm trong hệ Mặt trời, địa điểm lạnh nhất trong hệ Mặt trời thuộc về các miệng hố bị che khuất tại cực Nam của Mặt trăng.
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.