Trang chủ Search

hiện-vật - 354 kết quả

Thư viết tay của Einstein được đấu giá hơn 100.000 USD

Thư viết tay của Einstein được đấu giá hơn 100.000 USD

Một lá thư do chính tay Albert Einstein viết, bàn về một trong những lý thuyết mang tính đột phá của mình, vừa được bán với giá 103.700 USD tại Jerusalem.
Những thiên kiến về phụ nữ nghiên cứu khoa học từ góc nhìn của Giám đốc Quỹ Kovalevskaia

Những thiên kiến về phụ nữ nghiên cứu khoa học từ góc nhìn của Giám đốc Quỹ Kovalevskaia

GS.TS Ann Hibner Koblitz, Giám đốc Quỹ Kovalevskaia, nhận thấy, những thiên kiến khác nhau xuất phát từ các nền văn hóa khác nhau đã tác động không nhỏ đến sự tham gia và lựa chọn của phái nữ trên khắp thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Số hóa hơn 1.000 hiện vật tháp cổ Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Số hóa hơn 1.000 hiện vật tháp cổ Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Được sự giúp đỡ của các chuyên gia đến từ Italy, Ấn Độ, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thành việc số hóa hơn 1.000 hiện vật cổ.
Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà quốc hội: Nơi kể chuyện lịch sử bằng công nghệ

Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà quốc hội: Nơi kể chuyện lịch sử bằng công nghệ

Tôi vinh dự được ghé thăm Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà Quốc hội cùng 3 vị khách; khi vừa kết thúc chuyến tham quan, tôi hỏi họ “cảm giác bây giờ của các bạn thế nào” và tất cả đều đồng thanh “quá ấn tượng, cảm xúc và tự hào”.
Công tác bảo tàng: “Cứu tinh” scan 3D

Công tác bảo tàng: “Cứu tinh” scan 3D

Không nằm ngoài xu hướng chung trên thế giới, công nghệ scan 3D đã bắt đầu được hưởng ứng ở Việt Nam như một công cụ lưu trữ dữ liệu hình ảnh ưu việt và bổ trợ hoàn hảo cho các trưng bày hiện vật gốc.
10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

Linga - Yoni khổng lồ ở Quảng Ngãi, khuôn in hình rồng ở Bình Định, di vật tiền sử ở Đăk Nông... là loạt phát hiện khảo cổ Việt Nam đáng chú ý 2017.
PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

Thuở còn sinh viên, PGS-TS Trình Năng Chung đã chọn nghề khảo cổ vì những lý do rất bản năng, với ước vọng được đi tới nhiều nơi, khám phá nhiều điều mới lạ.
Khảo cổ học dưới nước ra đời như thế nào?

Khảo cổ học dưới nước ra đời như thế nào?

Người ta thường lấy sự kiện mùa đông năm 1853-1854 khi mực nước các hồ ở Thụy Sĩ xuống thấp làm xuất lộ những cột gỗ, đồ gốm và những hiện vật khác, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khảo cổ học là thời điểm khởi đầu của khảo cổ học dưới nước.
Một cuộc khai quật tàu đắm "kỷ lục"

Một cuộc khai quật tàu đắm "kỷ lục"

Con tàu đắm tại Cù Lao Chàm được khai quật cách đây đúng 20 năm ở vị trí có dòng chảy và khí hậu khắc nghiệt vào bậc nhất ven biển Việt Nam, khiến cuộc khai quật phải tạm dừng ít nhất 8 lần để tránh giông bão, gây tốn kém rất lớn.
Khảo cổ học dưới nước: Có bột mới gột nên hồ

Khảo cổ học dưới nước: Có bột mới gột nên hồ

Với đường bờ biển dài hơn 3.000km, nằm ở vị trí án ngữ trên con đường hàng hải nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, từ xưa, Việt Nam đã tham gia vào con đường thương mại trên biển, chứng kiến những thời kỳ bùng nổ giao thương quốc tế qua vùng biển của mình.