Trang chủ Search

bức-xạ - 911 kết quả

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.
 Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: “Thừa Thiên Huế hội tụ nhiều yếu tố để trở thành một trung tâm KH&CN”

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: “Thừa Thiên Huế hội tụ nhiều yếu tố để trở thành một trung tâm KH&CN”

Tại buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra vào sáng 22/11, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã bày tỏ mong muốn chương trình hợp tác giữa hai bên sẽ giúp xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước về KH&CN, gắn giáo dục đào tạo với y tế.
Động vật trong không gian

Động vật trong không gian

Hai con rùa của Liên Xô đã bay quanh Mặt trăng vào thời điểm trước khi Neil Armstrong đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái đất năm 1969. Trên thực tế, hàng chục loài động vật bao gồm côn trùng đã du hành vào không gian trước cả con người.
Viện NLNTVN: Đẩy mạnh ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Đà Nẵng

Viện NLNTVN: Đẩy mạnh ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Đà Nẵng

Tại buổi làm việc giữa Sở KH&CN Đà Nẵng và Trung tâm Vinagamma tại Đà Nẵng (Viện NLNTVN), hai bên đã thống nhất: trong thời gian tới sẽ hợp tác nghiên cứu các đề tài khoa học về ứng dụng năng lượng nguyên tử, chiếu xạ để đẩy mạnh ứng dụng việc chiếu xạ sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn thành phố.
22 công nghệ mới được mong chờ trong năm 2022 (Phần 1)

22 công nghệ mới được mong chờ trong năm 2022 (Phần 1)

The Economist dự báo 22 công nghệ mới nổi được mong chờ nhất trong năm 2022.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Ai đã tẩy xóa các bức thư của hoàng hậu Marie Antoinette?

Ai đã tẩy xóa các bức thư của hoàng hậu Marie Antoinette?

Sử dụng công nghệ tia X, các nhà nghiên cứu đã tìm ra câu trả lời đầy bất ngờ.
Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Nếu coi một đề tài quy tụ cả nhà nghiên cứu và nhà sản xuất hợp tác cùng tạo ra một công nghệ xanh hữu dụng, nhiều tiềm năng đem lại những sản phẩm giá trị cho thị trường là thành công thì “Ứng dụng công nghệ chiếu xạ trong sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo dùng làm chất xơ thực phẩm” (KC.05.20/16-20) là một đề tài như vậy.