Trang chủ Search

vùng-trũng - 51 kết quả

Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Nằm cách TP Lạng Sơn 75km, huyện miền núi Bình Gia tạm thời vẫn là một “vùng trũng về giáo dục”, nếu xét theo kết quả học tập của học sinh các cấp. Các nhà quản lý giáo dục và thầy cô nơi đây đang cố gắng thay đổi cục diện này với sự hỗ trợ của phương pháp dạy học theo các chủ đề STEM và lập trình robot.
Xây dựng năng lực xét nghiệm vi sinh ở các cơ sở y tế

Xây dựng năng lực xét nghiệm vi sinh ở các cơ sở y tế

Buổi hội thảo “Kháng kháng sinh: Cơ hội và thách thức” do Viện Sức khỏe Môi trường và Phát triển bền vững (IEHSD) tổ chức ngày 20/9 vừa qua đã nêu lên một vấn đề mới nổi nhưng quan trọng: xây dựng các phòng xét nghiệm vi sinh có khả năng phát hiện vi khuẩn kháng kháng sinh.
Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Bộ xương của một người sống cách đây khoảng 31.000 năm, được tìm thấy trên đảo Borneo, Indonesia, mang dấu ấn của việc cố ý cắt bỏ một phần cẳng chân trái. Đây là bằng chứng sớm nhất được biết đến về phẫu thuật cắt chi.
Techfest quốc gia đến Sơn La

Techfest quốc gia đến Sơn La

Năm 2022, Techfest có một concept mới, ban tổ chức Techfest quốc gia đồng hành cùng các trưởng làng đi tới các tỉnh mang theo mô hình, công nghệ, giải pháp để giải quyết những bài toán của địa phương. Ban tổ chức tin rằng, đây là cách lan tỏa cảm hứng tới những vùng trũng về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.
Tạo chất màu từ bèo tấm

Tạo chất màu từ bèo tấm

Ứng dụng công nghệ trích ly, nhóm tác giả của Trung tâm Phát triển KH&CNTrẻ TPHCM đã nghiên cứu, thu nhận được chất màu chlorophyll từ bèo tấm, có thể thay thế chất màu tổng hợp dùng trong thực phẩm, dược phẩm.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Tập trung chủ yếu vào các công nghệ, mô hình kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp ở vùng nông thôn miền núi, các dự án của Chương trình KH&CN nông thôn và miền núi được đánh giá cao vì đã đem lại giá trị trực tiếp, thiết thực cho những vùng có nguồn lực hạn chế, khó hấp thụ công nghệ nhất.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra với Tây Bắc, từ những đề tài tưởng chừng “đơn lẻ” cho tới những vấn đề xuyên suốt như bộ cơ sở dữ liệu chung toàn vùng, đều cần phải có tính liên kết mở và đa ngành. Đó là một trong những bài học rút ra từ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) sau 7 năm thực hiện.