Trang chủ Search

tôm-thẻ - 80 kết quả

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Với mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS tích hợp module quản lý và điều khiển thông minh do TS. Đỗ Mạnh Hào (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) phát triển, người nuôi tôm có thể chủ động kiểm soát chất lượng nước, giảm bớt nguy cơ về dịch bệnh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm.
Chế phẩm synbiotic nuôi tôm thẻ chân trắng từ phụ phẩm khô đậu nành

Chế phẩm synbiotic nuôi tôm thẻ chân trắng từ phụ phẩm khô đậu nành

Đây là chế phẩm kết hợp men vi sinh probiotic và chất xơ prebiotic, giúp nâng cao tăng trưởng và tăng cường miễn dịch cho tôm.
Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Ngoài các giải pháp sinh học để thu hồi chitin từ vỏ tôm như sử dụng vi khuẩn acid lactic, Bacillus spp., Aspergillus niger, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới là dùng nấm men lên men để tách chiết chitin từ đầu tôm.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Khảo sát và nghiên cứu của nhóm tác giả tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM cho thấy, một số loại cao chiết từ thảo dược của Việt Nam có thể phòng và trị bệnh đốm trắng và gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng.
Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp đang trở thành mắt xích quan trọng giúp người nông dân kiểm soát khí độc trong ao nuôi, cải thiện được chất lượng nước thông qua giảm được các chất độc hại và tăng khả năng phòng chống bệnh của tôm cá.
TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ, TPHCM.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.