Trang chủ Search

tàn-lụi - 30 kết quả

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Tái tài trợ cho nghiên cứu: Các nhà khoa học Pháp thất vọng

Tái tài trợ cho nghiên cứu: Các nhà khoa học Pháp thất vọng

Chiến lược quốc gia sẽ tăng thêm 26 tỷ euro vào ngân sách nghiên cứu công trong vòng 10 năm nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng con số này vẫn không đủ cho Pháp nỗ lực lấy lại vị trí dẫn đầu khoa học thế giới.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ là chủ đề đáng chú ý trong lĩnh vực vật lý học. Các nhà nghiên cứu đã dự đoán nhiều khả năng có thể diễn ra, trong đó nổi bật nhất là ba giả thuyết Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn và Vụ Rách Lớn.
Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Lê Diệp Kiều Trang – một trong những tên tuổi được nhiều người biết đến khi cùng chồng xây dựng Misfit từ số 0, trở thành doanh nghiệp được yêu thích nhất trên sàn gọi vốn cộng đồng và được mua lại bởi tập đoàn đồng hồ Fossil của Mỹ.
Tại sao phương Tây vượt trội?

Tại sao phương Tây vượt trội?

Ra mắt lần đầu vào năm 2010, và được xuất bản tại Việt Nam mới đây, cuốn sách “Why the West Rules – For Now” (Tại sao phương Tây vượt trội?) của Ian Morris – một nhà Cổ điển học tại Đại học Stanford – được nhiều học giả, nhà phê bình quốc tế đánh giá cao trên các tạp chí, các buổi phỏng vấn, diễn đàn, v.v.
Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Khí thải carbon làm cho biển có tính axit cao hơn, tình trạng này từng đã xóa sổ 75% các loài sinh vật biển cách đây 66 triệu năm.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Giải mã bí ẩn: Vòng tròn cổ tích

Giải mã bí ẩn: Vòng tròn cổ tích

Trong những câu chuyện dân gian ở nhiều nơi trên thế giới, vòng tròn cổ tích – sự xuất hiện đột ngột của một vòng tròn nấm trên mặt đất – là dấu hiệu cho thấy có sự hiện diện của thế giới khác. Những vòng tròn này được cho là lối đi giữa thế giới thần tiên và thế giới thực.
GS Hoàng Tụy:  Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

GS Hoàng Tụy: Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

Thật khó mà có thể điểm qua, dù là sơ sài nhất những bài viết vô cùng mẫn tiệp của một bộ óc sáng láng, một tấm lòng đầy thiện chí, luôn canh cánh trong lòng vì dân vì nước của Giáo Sư Hoàng Tụy.