Trang chủ Search

sồi - 50 kết quả

Cây cầu biểu tượng của Prague

Cây cầu biểu tượng của Prague

Thủ đô Prague của Cộng hòa Séc là một trong những thành phố cổ kính và hấp dẫn nhất châu Âu. Bên cạnh danh xưng “thành phố Vàng”, “Jerusalem thu nhỏ”1 hay “thành phố trăm tháp”,... Prague còn gây ấn tượng với gần 300 cây cầu, 18 cây bắc qua sông Vltava (dài 430 km) và nổi tiếng nhất là cầu Charles.
Ngôi nhà gắn với tuổi thơ của Nữ hoàng Elizabeth

Ngôi nhà gắn với tuổi thơ của Nữ hoàng Elizabeth

Nằm khuất sau vườn của trang viên Royal Lodge – thuộc sở hữu của nhà Windsor1 – ở Berkshire (Anh) là một ngôi nhà nhỏ lợp mái tranh (cottage) với những bức tường quét vôi trắng. Trong hơn 80 năm qua, ngôi nhà nhỏ mang tên Y Bwthyn Bach này chính là nơi vui chơi của Nữ hoàng Elizabeth II (1926 – 2022) vừa tạ thế và nhiều thế hệ trẻ em hoàng gia.
Người Đông Á có chế độ ăn giàu tinh bột từ xa xưa

Người Đông Á có chế độ ăn giàu tinh bột từ xa xưa

Những người hiện đại sống cách đây khoảng 120.000-80.000 năm ăn quả sồi, rễ, củ, hạt cỏ và một số loài thực vật chưa xác định, dù chưa có cây nông nghiệp như lúa gạo.
Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Charles Henry Turner: Người làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong

Bất chấp những thách thức lớn lao mà ông phải đối mặt trong suốt sự nghiệp của mình do tình trạng phân biệt chủng tộc, Charles Henry Turner là một trong những nhà khoa học đầu tiên làm sáng tỏ đời sống bí mật của loài ong.
Thư viện của loài dơi ở Bồ Đào Nha

Thư viện của loài dơi ở Bồ Đào Nha

Không chỉ “mọt sách” mới hay lang thang trong thư viện, loài dơi cũng thích cư trú ở đó. Trải qua hàng thế kỷ, chính những con dơi đã góp phần bảo vệ các bản thảo cổ quý giá trong văn khố thư viện Lâu đài Mafra (ở Mafra) và Biblioteca Joanina (ở Coimbra).
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Thế vận hội Mùa đông 2022: Olympic đầu tiên không phát thải carbon

Thế vận hội Mùa đông 2022: Olympic đầu tiên không phát thải carbon

Chính sách "zero COVID" cùng các biện pháp tác động tối thiểu đến môi trường giúp Trung Quốc giữ mức phát thải của sự kiện ở mức thấp.
Pháp chọn những cây sồi đầu tiên để tái thiết Nhà thờ Đức Bà Paris

Pháp chọn những cây sồi đầu tiên để tái thiết Nhà thờ Đức Bà Paris

Dự kiến đến cuối tháng ba, Pháp sẽ đốn hạ tổng cộng 1.000 cây sồi để xây dựng lại phần chóp và mái của Nhà thờ Đức Bà Paris – công trình kiến trúc đã bị tàn phá nặng nề bởi một trận hỏa hoạn kinh hoàng vào tháng 4/2019.
Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Dịch bệnh do các loài côn trùng hút nhựa cây đã tàn phá các vườn ô liu và trái cây trên khắp miền nam châu Âu. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các loại đất sét chống côn trùng, cây trồng ngắn hạn và phương pháp phân tích di truyền.