Trang chủ Search

sóng-hấp-dẫn - 73 kết quả

Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Những ngôi sao mới có bề mặt được bao phủ bởi carbon, oxy và tro của quá trình đốt cháy khí helium, trong khi các ngôi sao thông thường có bề mặt cấu thành từ khí hydro và helium.
Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Theo bình chọn của tạp chí Science, những lĩnh vực khoa học công nghệ đáng theo dõi của năm tới chủ yếu là các vấn đề dịch bệnh, những bước đi cải tổ và thành tựu khoa học đột phá của hai cường quốc khoa học Mỹ, Trung Quốc.
Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.
Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Những người trong cuộc và giới quan sát giải Nobel chỉ ra nguyên nhân khiến cho nghiên cứu về vaccine COVID-19 chưa thắng giải Nobel năm nay, nhưng rất có thể sẽ sớm giành giải trong những năm tới.
Trạm vũ trụ của Trung Quốc chuẩn bị đón hơn 1.000 thí nghiệm khoa học

Trạm vũ trụ của Trung Quốc chuẩn bị đón hơn 1.000 thí nghiệm khoa học

Các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đang háo hức chờ đợi Trung Quốc hoàn thành lắp đặt trạm vũ trụ Tiangong (Thiên Cung) để bắt đầu nghiên cứu các chủ đề từ vật chất tối và sóng hấp dẫn đến sự phát triển của ung thư và vi khuẩn gây bệnh.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Một nghiên cứu do các nhà khoa học GSI và các đồng nghiệp quốc tế thực hiện về sự hình thành của lỗ đen trong các vụ sáp nhập sao neutron được công bố trên tạp chí "Physical Review Letters" “Equation of State Constraints from the Threshold Binary Mass for Prompt Collapse of Neutron Star Mergers”.
Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Những kết quả dò sóng hấp dẫn cho thấy việc sáp nhập các lỗ đen đã rơi vào phạm “vùng cấm” của khối lượng.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.