Trang chủ Search

sáng-thế - 27 kết quả

Khi Abraham câm lặng

Khi Abraham câm lặng

Kính sợ và Run rẩy (1863) hiển nhiên là tác phẩm hay nhất và cũng gây tranh cãi nhiều nhất của Kierkegaard.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.
Tỷ lệ vàng và khuôn mặt của mỹ nhân

Tỷ lệ vàng và khuôn mặt của mỹ nhân

Tỷ lệ thần thánh hay tỷ lệ vàng là một tỷ lệ được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong các tác phẩm hội họa và kiến trúc thời Phục Hưng cũng như các kiến trúc cổ đại từ hàng nghìn năm trước.
Phát hiện mandala của Ấn Độ cổ trong những hình vẽ trên cao nguyên Nazca, Peru

Phát hiện mandala của Ấn Độ cổ trong những hình vẽ trên cao nguyên Nazca, Peru

Những hình vẽ trên cao nguyên Nazca (Nazca Lines) ở Peru là một chuỗi những hình ảnh bí ẩn và huyền diệu nhất trong lịch sử Trái Đất, nhưng việc người ta phát hiện những hình vẽ Mandala của Ấn Độ cổ ở nơi đây đã khiến cho Nazca trở nên bí ẩn hơn.
Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Thuyết Sáng thế và Tiến hóa

Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Hồ Chí Minh
Đã từng và sẽ có một trận chiến trên thiên đàng

Đã từng và sẽ có một trận chiến trên thiên đàng

Khi thưởng lãm một tác phẩm nghệ thuật chân chính, người ta có thể tìm thấy trong đó rất nhiều điều, từ tài năng, tâm hồn, quan điểm của người nghệ sỹ, thời thế, xu hướng nghệ thuật lúc bấy giờ, cho đến những triết lý nhân sinh trường tồn.
Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Một trong những kỳ tích vĩ đại nhất chưa được giải thích trong lịch sử nhân loại đó là triết học văn bản ra đời độc lập từ những nơi khác nhau trên thế giới gần như cùng một lúc. Nguồn gốc của triết học Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại, cũng như đạo Phật, tất cả đều có thể truy nguyên về một thời kỳ kéo dài khoảng 300 năm (từ thế kỷ thứ 8 TCN)
Con quạ trong văn hóa Đông Tây kim cổ

Con quạ trong văn hóa Đông Tây kim cổ

Con quạ xuất hiện trong nhiều điển cố, điển tích ở cả hai nền văn hóa Đông Tây, nhưng quan niệm về loài vật này lại khác nhau rất lớn. Trong khi ở phương Tây, quạ được xem như một biểu tượng của linh hồn, của ranh giới sống-chết; thì ở phương Đông, những vương giả của loài vật này lại xuất hiện trong nhiều truyền thuyết và thậm chí được thờ phụng..
Tháp Babel của người Babylon và vọng tưởng chạm tới thiên đàng

Tháp Babel của người Babylon và vọng tưởng chạm tới thiên đàng

Câu chuyện về Babel (hay còn gọi là Babylon) được ghi lại trong sách Sáng Thế. Họ dự định xây dựng nên một ngọn tháp cao lớn làm biểu tượng của loài người tên là tháp Babel, và vọng tưởng rằng thông qua đó có thể chạm tới Thiên đàng mà không cần nhờ đến ân huệ của Chúa.
Câu chuyện độc đáo về bản giao hưởng số 9 của Beethoven

Câu chuyện độc đáo về bản giao hưởng số 9 của Beethoven

Bản giao hưởng số 9 cung rê thứ, còn được gọi là “Choral”, là bản giao hưởng trọn vẹn cuối cùng của Ludwig van Beethoven.