Trang chủ Search

quy-chuẩn-quốc-gia - 44 kết quả

Tiêu chuẩn, quy chuẩn cho trạm sạc: Tiền đề để phát triển xe điện

Tiêu chuẩn, quy chuẩn cho trạm sạc: Tiền đề để phát triển xe điện

Một trong những điều kiện quan trọng nhất để xe điện có thể hoạt động hiệu quả là phải có một hệ thống trạm sạc đồng bộ với mật độ dày đặc. Và muốn hình thành được hạ tầng trạm sạc như vậy, việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trở thành vấn đề tiên quyết.
Vì sao phải kiểm nghiệm nước uống đóng chai

Vì sao phải kiểm nghiệm nước uống đóng chai

Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong cuộc sống của con người, nước sạch dùng trong tất cả các hoạt động (sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, sinh hoạt gia đình...), trong đó nước uống đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động thể chất, là thành phần dinh dưỡng không thể thiếu trong cơ thể.
Truy xuất nguồn gốc: Trông vào công nghệ số

Truy xuất nguồn gốc: Trông vào công nghệ số

Các ứng dụng số và cổng thông tin đang giúp hoạt động truy xuất nguồn gốc ở Việt Nam dần khắc phục một số vướng mắc như dữ liệu chưa đầy đủ, tản mát và được lưu trữ bằng các giải pháp khác nhau.
Truy xuất nguồn gốc: Kết nối để minh bạch hơn

Truy xuất nguồn gốc: Kết nối để minh bạch hơn

Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc, do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2019 (Đề án 100), đã đạt được những bước khởi đầu về truy xuất nguồn gốc hàng hóa tại Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

[Infographic] Báo cáo đầu tiên về hiện trạng bụi PM 2.5 toàn quốc

Ngày 1/12, một nhóm nhà khoa học đã công bố báo cáo về hiện trạng bụi PM2.5 cho tất cả 63 tỉnh/thành trên cả nước trong giai đoạn 2019-2020, chỉ ra các tỉnh thành có nồng độ bụi trung bình năm vượt quá quy chuẩn quốc gia.
5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

Trong một báo cáo dành riêng cho Hà Nội, Ngân hàng Thế giới ước tính nếu chỉ tiếp tục thực hiện các chính sách đã ban hành thì đến năm 2030, trên toàn địa bàn Hà Nội, nồng độ PM2.5 sẽ tiếp tục tăng và có thể cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia, khiến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sẽ càng nghiêm trọng.
Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Năm ngoái, Bangkok đã đạt được thành tích đáng kể khi lần đầu giảm nồng độ ô nhiễm PM2.5 trung bình năm xuống mức tiêu chuẩn quốc gia.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Chương trình 712: Xây dựng hạ tầng chất lượng quốc gia bài bản

Chương trình 712: Xây dựng hạ tầng chất lượng quốc gia bài bản

TS. Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN đã có cuộc trao đổi với KH&PT về những kết quả quan trọng sau 10 năm thực hiện Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712).