Trang chủ Search

phun-trào - 246 kết quả

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Các quan sát từ vệ tinh Copernicus Sentinel-5P của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực năm nay đã đạt kích thước tối đa 26 triệu km2 vào giữa tháng 9, khiến nó trở thành một trong những lỗ thủng theo mùa lớn nhất từng được quan sát.
Phát hiện mỏ lithium lớn nhất thế giới

Phát hiện mỏ lithium lớn nhất thế giới

Mỹ đã tìm thấy mỏ lithium lớn nhất thế giới nằm ẩn bên dưới siêu núi lửa cổ đại McDermitt dọc biên giới các bang Nevada và Oregon. Do nhu cầu của nhân loại về lithium tăng vọt, trữ lượng này có thể là một kho báu – mặc dù việc khai thác nó có thể gặp rất nhiều thách thức và nguy hiểm.
William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

Vì sao xảy ra động đất? Tại sao núi lửa phun trào? Làm thế nào mà các dãy núi có thể bị nhô lên cao tới vậy? Từ lâu, các nhà khoa học đã đưa ra vô số giả thuyết quanh những vấn đề này.
Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Nhiệm vụ Mặt trời đầu tiên của Ấn Độ sẽ giải mã các hiện tượng thời tiết trong không gian

Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ tìm hiểu các cơn bão Mặt trời và các hiện tượng thời tiết trong không gian do hoạt động của Mặt trời gây ra.
Phát hiện phòng ngủ dành cho nô lệ ở ngoại ô Pompeii

Phát hiện phòng ngủ dành cho nô lệ ở ngoại ô Pompeii

Căn phòng đã hé lộ điều kiện sống khổ sở của những nô lệ trong thế giới cổ đại.
Thử nghiệm kính thiên văn quan sát Mặt trời lớn nhất thế giới

Thử nghiệm kính thiên văn quan sát Mặt trời lớn nhất thế giới

Vào ngày 14/7, Trung Quốc đã bắt đầu chạy thử nghiệm Kính thiên văn Vô tuyến Mặt trời Đạo Thành (DSRT) trên một cao nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên, theo Trung tâm Khoa học Vũ trụ Quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Dải ngân hà, robot siêu nhỏ và cảnh quan dung nham nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 6 do trang tin Nature lựa chọn.
Công cụ tự động phát hiện thiên tai bằng hình ảnh trên mạng xã hội

Công cụ tự động phát hiện thiên tai bằng hình ảnh trên mạng xã hội

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã thiết kế một hệ thống học sâu có thể tự động phát hiện các thảm họa thiên nhiên từ việc phân tích các hình ảnh được đăng trên các mạng xã hội.
Thế giới bí ẩn của rêu

Thế giới bí ẩn của rêu

Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.