Trang chủ Search

mảng-kiến-tạo - 42 kết quả

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Hầu hết các trận động đất trên Trái đất chỉ nằm trong độ sâu 100 km so với bề mặt, và ở đó, nhiệt độ và áp suất khiến đá có xu hướng uốn cong hơn là vỡ. Nhưng sáu năm trước, hơn 600 km dưới lòng đất, xuất hiện một loạt các trận động đất kỳ lạ.
18.000 trận động đất xảy ra ở Iceland trong hơn một tuần, báo hiệu khả năng núi lửa sắp phun trào

18.000 trận động đất xảy ra ở Iceland trong hơn một tuần, báo hiệu khả năng núi lửa sắp phun trào

Núi lửa ở tây nam Iceland đã im ắng trong 800 năm, nhưng thời kỳ nghỉ ngơi có thể sẽ sớm kết thúc: Hơn 18.000 trận động đất xảy ra khu vực này chỉ trong hơn một tuần vừa qua, khiến các nhà khoa học tin rằng núi lửa sắp phun trào.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản cập nhật mới nhất từ đài quan sát không gian Gaia - nơi đang theo dõi hơn 1 tỷ ngôi sao trong Thiên hà - không chỉ cung cấp hình ảnh tĩnh mà còn là hình ảnh chuyển động về cách các ngôi sao sẽ dịch chuyển theo thời gian.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Chất phosphine trong khí quyển sao Kim có thể là dấu hiệu của sự sống, nhưng vẫn cần nhiều bước tiếp theo để xác minh phát hiện này, thậm chí là trở lại sao Kim lấy mẫu.
Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ cách đây 3,2 tỷ năm

Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ cách đây 3,2 tỷ năm

Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Geoscience vào tháng 3/2020, các nhà khoa học chỉ ra bằng chứng cho thấy Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ, không có đất liền cách đây 3,2 tỷ năm, giống khung cảnh trong bộ phim “Waterworld” của Kevin Costner ra mắt công chúng năm 1995.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.
Phát hiện lục địa cổ đại nằm ẩn dưới châu Âu

Phát hiện lục địa cổ đại nằm ẩn dưới châu Âu

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Gondwana Research vào tháng 9, các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của lục địa Greater Adria nằm ẩn bên dưới phía Nam châu Âu ngày nay.