Trang chủ Search

khoa-học-nhân-văn - 41 kết quả

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

Không chỉ khoanh vùng tài trợ và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, Quỹ NAFOSTED đang từng bước tiếp cận một số hoạt động nghiên cứu khác để có thể khuyến khích các nhà khoa học đưa các kết quả nghiên cứu có triển vọng ứng dụng của mình thành sản phẩm thực tế.
250 đề tài đoạt giải thưởng KH&CN sinh viên năm 2022

250 đề tài đoạt giải thưởng KH&CN sinh viên năm 2022

Trong đó có 12 giải Nhất, 44 giải Nhì, 78 giải Ba và 116 giải Khuyến khích.
Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Từ 8h00 ngày 19/8 đến ngày 19/9, Quỹ NAFOSTED sẽ mở đợt tiếp nhận các hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022 ở các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y, dược, khoa học nông nghiệp; khoa học xã hội, khoa học nhân văn.
Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Nhân văn kỹ thuật số là gì và văn hóa đang thay đổi như thế nào khi đối mặt với công nghệ mới là hai câu hỏi lớn được đặt ra trong cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số - Văn hóa đối diện với công nghệ mới” của GS Dominique Vinck.
Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

"Nhân văn số" là một thuật ngữ khá mới mẻ và không dễ để hiểu đúng, không chỉ bởi độ phức tạp mà còn bởi nó bao phủ một diện rộng rất nhiều trạng huống - theo GS Dominique Vinck, tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” vừa ra mắt phiên bản tiếng Việt.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.