Trang chủ Search

khoa-học-ứng-dụng - 161 kết quả

10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

10 sự kiện nổi bật trong ngành bán dẫn thế giới năm 2023

Những sự kiện do tạp chí IEEE Spectrum bình chọn chủ yếu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất chip thiết kế.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.
Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu chuyển giao công nghệ gần 170 tỷ đồng/năm

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu chuyển giao công nghệ gần 170 tỷ đồng/năm

Ngày 15/12, Trường ĐH Bách khoa – ĐH Quốc gia TPHCM đã tổ chức Hội nghị KH&CN lần thứ 18 với chủ đề “Thúc đẩy Đổi mới sáng tạo và Thương mại hóa kết quả nghiên cứu”.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

Ngày 15/8, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc VKIST và Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc cùng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ở một số lĩnh vực và khai thác, sử dụng chung không gian làm việc, phòng thí nghiệm, cơ sở hạ tầng.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Tháng chín năm ngoái, một nhóm các nhà đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã trải qua hai tuần học hỏi tại Thụy Sĩ thông qua chương trình trao đổi doanh nhân toàn cầu của Swiss EP.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
Đạo luật AI của EU: Thúc đẩy hay kìm hãm các start up AI cảm xúc?

Đạo luật AI của EU: Thúc đẩy hay kìm hãm các start up AI cảm xúc?

Những quy định pháp lý mới được nghị viện châu Âu đề xuất trong dự thảo luật trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm hạn chế các hệ AI có thể dò được cảm xúc của con người đang chia rẽ các startup khám phá lĩnh mực mới mẻ và đầy phức tạp này.