Trang chủ Search

hệ-Mặt-Trời - 502 kết quả

Một hành tinh có thể sống được cách Trái đất 40 năm ánh sáng

Một hành tinh có thể sống được cách Trái đất 40 năm ánh sáng

Một nhóm nhà khoa học Úc đã phát hiện một hành tinh có kích thước bằng Trái đất, có thể sống được, và cách chúng ta 40 năm ánh sáng.
Xác định tuổi của ngôi sao và hành tinh?

Xác định tuổi của ngôi sao và hành tinh?

Cũng như con người, các vì sao và hành tinh cũng có tuổi thọ riêng, trải qua quá trình hình thành, phát triển và lụi tàn theo thời gian. Thông qua việc ước lượng tuổi của chúng, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về lịch sử và sự tiến hóa của vũ trụ.
Tàu Voyager 1 gửi dữ liệu về Trái đất sau 5 tháng mất liên lạc

Tàu Voyager 1 gửi dữ liệu về Trái đất sau 5 tháng mất liên lạc

Vào ngày 22/4, tàu vũ trụ Voyager 1 của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã gửi tín hiệu vô tuyến bình thường về Trái đất sau khi các kỹ sư sửa lỗi máy tính khiến tàu vũ trụ đang bay giữa các vì sao mất liên lạc tạm thời trong 5 tháng.
Sứ mệnh săn tìm ngoại hành tinh của vệ tinh TESS bị tạm dừng

Sứ mệnh săn tìm ngoại hành tinh của vệ tinh TESS bị tạm dừng

Vệ tinh này có vai trò then chốt trong việc khám phá các hành tinh ngoài hệ Mặt trời.
Tìm ngôi nhà mới giữa các vì sao

Tìm ngôi nhà mới giữa các vì sao

Các con tàu vũ trụ chở nhiều thế hệ con người mở ra một khả năng đầy hấp dẫn: đưa con người du hành tới một ngôi nhà mới giữa các vì sao.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Các sự kiện thiên văn nổi bật trong tháng ba

Các sự kiện thiên văn nổi bật trong tháng ba

Có rất nhiều sự kiện thiên thể thú vị xảy ra trên bầu trời vào tháng ba. Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát sao Thủy, hành tinh nhỏ nhất trong hệ Mặt trời.
Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Tây Nam ở San Antonio (Mỹ) lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước (H2O) trên bề mặt của hai tiểu hành tinh Iris và Massalia trong hệ Mặt trời thông qua dữ liệu quang phổ thu thập từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại tầng bình lưu (SOFIA) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Sau hành trình kéo dài bốn tháng, tàu Aditya-L1 của Ấn Độ đã đi vào quỹ đạo Mặt trời, nhiệm vụ tiếp theo là đo và quan sát các lớp ngoài cùng của Mặt trời.
Giải mã bụi từ tiểu hành tinh 4,6 tỷ năm tuổi

Giải mã bụi từ tiểu hành tinh 4,6 tỷ năm tuổi

Một lượng bụi và hạt tối màu, khối lượng chỉ bằng một thìa cà phê, được lấy từ một tiểu hành tinh có tên Bennu cách Trái đất 200 triệu dặm, đã được chuyển đến Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở London, nơi các nhà khoa học đang chuẩn bị giải mã những bí mật của nó.