Trang chủ Search

carbohydrate - 119 kết quả

Chất làm ngọt nhân tạo liên quan tới tỷ lệ bệnh tim và đột quỵ tăng

Chất làm ngọt nhân tạo liên quan tới tỷ lệ bệnh tim và đột quỵ tăng

Erythritol, một chất làm ngọt thường được dùng để thay thế đường trắng, liên quan tới nguy cơ đau tim và đột quỵ tăng - theo một nghiên cứu mới.
Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Sự sống xuất hiện trên Trái đất dưới dạng vi khuẩn khoảng 4 tỷ năm trước. Trong khi các nhà khoa học vẫn đang xác định chính xác thời điểm và cách thức những vi khuẩn này xuất hiện, thì rõ ràng là sự xuất hiện của sự sống có mối liên hệ với các đặc tính hóa học và vật lý của Trái đất sơ khai.
Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

GS.TS Nguyễn Thị Lang và NCS Nguyễn Trọng Phước thuộc Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long (HATRI) mới đây đã cùng các nhà khoa học tại Đại học Sheffield (Anh) phát hiện ra việc điều chỉnh kích thước, số lượng khí khổng trên lá sẽ giúp gia tăng khả năng thích ứng với mỗi điều kiện môi trường khác nhau của cây lúa.
Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Gần 80% số công bố quốc tế của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) trong năm 2022 được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục Q1, Q2 theo SCImago hoặc có chỉ số IF > 1 theo Web of Science, Citescore ≥ 2 theo Scopus.
Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Các cầu thủ trên sân thi đấu thường xuyên súc miệng bằng dung dịch carbohydrate trong thời gian ngắn và nhổ ra ngoài để tăng hiệu suất hoạt động.
Người Đông Á có chế độ ăn giàu tinh bột từ xa xưa

Người Đông Á có chế độ ăn giàu tinh bột từ xa xưa

Những người hiện đại sống cách đây khoảng 120.000-80.000 năm ăn quả sồi, rễ, củ, hạt cỏ và một số loài thực vật chưa xác định, dù chưa có cây nông nghiệp như lúa gạo.
Trẻ sinh non bú sữa mẹ có đường ruột khỏe mạnh hơn trẻ bú sữa công thức

Trẻ sinh non bú sữa mẹ có đường ruột khỏe mạnh hơn trẻ bú sữa công thức

Sữa mẹ từ lâu đã được các bác sĩ lâm sàng coi là “vàng lỏng” trong điều trị trẻ sinh non tại đơn vị chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh (NICU). Nhưng đến nay vẫn chưa rõ vì sao trẻ sinh non được nuôi bằng sữa mẹ sẽ khỏe mạnh hơn những đứa trẻ được nuôi bằng sữa công thức.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Kháng sinh gốc penicillin (chẳng hạn như amoxicillin) là loại thuốc quen thuộc với chúng ta, và việc điều trị tiểu đường bằng insulin hẳn không phải điều xa lạ. Đó là nhờ đóng góp của Dorothy Hodgkin, nữ khoa học gia người Anh đoạt giải Nobel Hóa học năm 1964.
Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.