Trang chủ Search

bảo-hộ-giống - 47 kết quả

Lai tạo giống mướp hương năng suất cao

Lai tạo giống mướp hương năng suất cao

Giống mướp do Công ty TNHH Hạt giống Tân Lộc Phát lai tạo phù hợp với TPHCM và khu vực Tây Nam Bộ, cho năng suất 41-45 tấn/ha - vượt trội so với các giống hiện có.
Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu Việt Nam có văn bản quy định về hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh và các ưu đãi.
NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

NAFOSTED Mở rộng phạm vi tài trợ: Cần thiết nhưng chưa đủ

Không chỉ khoanh vùng tài trợ và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu cơ bản, Quỹ NAFOSTED đang từng bước tiếp cận một số hoạt động nghiên cứu khác để có thể khuyến khích các nhà khoa học đưa các kết quả nghiên cứu có triển vọng ứng dụng của mình thành sản phẩm thực tế.
Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Từ 80 mẫu dòng khổ qua bản địa, hoang dại được thu thập ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, đã chọn tạo được giống khổ qua F1 NLU 0122 cho năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.
Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Quỹ NAFOSTED mở đợt tiếp nhận hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022

Từ 8h00 ngày 19/8 đến ngày 19/9, Quỹ NAFOSTED sẽ mở đợt tiếp nhận các hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu ứng dụng năm 2022 ở các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y, dược, khoa học nông nghiệp; khoa học xã hội, khoa học nhân văn.
Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Ngày 16/10, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức Hội nghị góp ý kiến dự thảo Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030. Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đã tham dự và chủ trì Hội nghị.
Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT ký kết chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giai đoạn 2021 – 2030

Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT ký kết chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giai đoạn 2021 – 2030

Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ ưu tiên thực hiện hiệu quả các Chương trình KH&CN cấp quốc gia, tập trung vào các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp, sản phẩm lợi thế của địa phương.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Sự chủ động của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và định hướng của nhà nước là cần thiết để bảo hộ thương hiệu cũng như nâng cao danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Việt Nam ở các thị trường nước ngoài.
Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Tên gọi ST25 chỉ có thể đăng ký bảo hộ độc quyền cho giống cây trồng (lúa) chứ không thể đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo.