Trang chủ Search

SHTT - 502 kết quả

Thiết lập trạm khai thác thông tin sở hữu trí tuệ tại TPHCM

Thiết lập trạm khai thác thông tin sở hữu trí tuệ tại TPHCM

Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ và Tạp chí Sở hữu Trí tuệ vừa hợp tác ra mắt Trạm khai thác thông tin về sở hữu trí tuệ IPPLATFORM tại TPHCM trên cơ sở sử dụng nguồn lực sẵn có của hai đơn vị.
TPHCM: Tư vấn miễn phí về sáng chế, sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo

TPHCM: Tư vấn miễn phí về sáng chế, sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo

Chương trình do Hội Sáng chế Việt Nam phối hợp với Văn phòng miền Nam Cục Sở hữu trí tuệ, Văn phòng phía Nam - Văn phòng Bộ KH&CN và Trung tâm Phát triển dịch vụ và Khai thác hạ tầng KH&CN triển khai từ nay đến hết tháng 6/2024.
Phát triển thương hiệu cộng đồng: Tìm giải pháp bền vững

Phát triển thương hiệu cộng đồng: Tìm giải pháp bền vững

Ngoài hồ sơ đăng ký bảo hộ, việc chuẩn bị kỹ càng về năng lực chuyên môn của các tổ chức quản lý là một trong những điểm mấu chốt để phát triển bền vững các thương hiệu cộng đồng tại Việt Nam.
Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý trong năm 2023 đã tăng 213% so với năm 2022, chủ yếu là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Số lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng 13,2%

Số lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng 13,2%

Mặc dù kết quả xử lý đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trong năm 2023 tăng khá cao song với số lượng đơn nộp vào ngày càng tăng, việc giải quyết tình trạng tồn đọng đơn vẫn là một thách thức lớn.
Đào tạo giảng viên nguồn về sở hữu trí tuệ

Đào tạo giảng viên nguồn về sở hữu trí tuệ

Đây là một hoạt động quan trọng được ưu tiên thực hiện trong Dự án Nâng cao năng lực cho Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Hỗ trợ, Tư vấn của Cục SHTT do Tổ chức SHTT WIPO hỗ trợ.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tăng trung bình 12% - 15% mỗi năm. Đồng thời, đưa Thành phố trở thành trung tâm sáng tạo giống cây trồng hàng đầu của cả nước.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Như vậy đây là sản phẩm mai vàng thứ hai trong năm nay được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Trước đó, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho mai vàng Huế.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Long An được coi là vùng trồng chanh không hạt có quy mô lớn nhất trên cả nước với diện tích tập trung trên 10.000 ha, trong đó Bến Lức chiếm trên 60%.