Trang chủ Search

đài-tưởng-niệm - 44 kết quả

Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Mặc dù đại dịch Covid-19 thu hút chú ý lớn nhất năm 2020 nhưng vẫn có rất nhiều tiến bộ đáng chú ý khác trong khoa học và nghiên cứu, từ các sứ mệnh không gian táo bạo cho đến các chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng.
Gần 2.000 đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II

Gần 2.000 đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II

Sau 10 năm, đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 2/12 đến hết ngày 4/12.
Nhà toán học Catherine Johnson: 'Con người - máy tính' đã qua đời ở tuổi 101

Nhà toán học Catherine Johnson: 'Con người - máy tính' đã qua đời ở tuổi 101

Nhà nữ toán học Catherine Johnson, người được mệnh danh là “con người - máy tính“, chuyên tính toán quỹ đạo cho những con tàu vũ trụ nổi tiếng của NASA đã qua đời ở tuổi 101.
Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Sau nhiều tháng nghiên cứu và thử nghiệm, Edison phát hiện dây tóc bóng đèn làm từ một loại tre của Nhật Bản đốt thành than có khả năng thắp sáng liên tục trong hơn 1.200 giờ. Loại bóng đèn này sau đó được thương mại hóa trong nhiều năm trước khi bóng đèn với dây tóc làm bằng vật liệu vonfram xuất hiện.
Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đầu thập niên 1960, người Liên Xô đã dẫn trước Hoa Kỳ khá xa trong cuộc đua lên vũ trụ. Họ đã phóng thành công Sputnik 1 (vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất) năm 1957, và sau đó đưa Yuri Gagarin (nhà du hành vũ trụ đầu tiên) vào không gian năm 1961.
Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Đứng nổi bật bên bờ Bắc sông Moskva ở thủ đô Moscow (nước Nga) là một trong những thánh đường Chính thống giáo (Orthodox) cao nhất thế giới (103m) – Nhà thờ Chúa Kitô Đấng cứu độ (The Cathedral of Christ the Saviour). Nhưng cùng với những biến cố trong thế kỷ 20 ở nước Nga, công trình kỳ vĩ này cũng đã trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Úc: Ứng dụng phương pháp xét nghiệm ADN mới với tỷ lệ chính xác 79%

Úc: Ứng dụng phương pháp xét nghiệm ADN mới với tỷ lệ chính xác 79%

Các nhà khoa học ở Đại học Công nghệ Queensland đã phát triển một phương pháp xét nghiệm ADN mới có thể hỗ trợ việc xác định danh tính của hàng trăm người lính Úc đã hy sinh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương kể từ Chiến tranh Thế giới lần thứ II.
Pythagoras có thể không phải là người đầu tiên áp dụng định lý mang tên ông

Pythagoras có thể không phải là người đầu tiên áp dụng định lý mang tên ông

Mặc dù chưa có bằng chứng, nhưng những người xây dựng Stonehenge có lẽ đã biết cách tạo nên các tam giác vuông rất hữu hiệu. Giống với nhiều công trình vĩ đại khác, Stonehenge được hoàn thành không phải chỉ trong ngày một ngày hai, mà là qua hàng thế kỷ và tồn tại suốt từ năm 2.500 TCN.
Hatshepsut - nữ Pharaoh quyền lực

Hatshepsut - nữ Pharaoh quyền lực

Hatshepsut là Pharaoh trị vì Ai Cập trong giai đoạn 1473 – 1458 TCN. Tên của bà mang nghĩa là “người phụ nữ cao quý đứng trên tất cả”.