Trang chủ Search

tài-liệu-tham-khảo - 261 kết quả

Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
An toàn nano – một vấn đề chưa được quan tâm tương xứng

An toàn nano – một vấn đề chưa được quan tâm tương xứng

Công nghệ nano ra đời khá sớm và phát triển khá mạnh mẽ tại Việt Nam, tuy nhiên vấn đề an toàn nano còn chưa được quan tâm chú ý một cách tương xứng.
“Không ai làm thì mình làm”

“Không ai làm thì mình làm”

Không ít nhóm hoạt động giáo dục ở Việt Nam ra đời từ suy nghĩ bộc trực này, và hiệu ứng xã hội họ nhận được thật bất ngờ.
Nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Từ 16/8/2019, các quy định về Hỗ trợ pháp lý cho đối tượng riêng là doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ có hiệu lực
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Chương trình giáo dục STEM của huyện Thái Thụy được đề cử giải UNESCO - JAPAN Giáo dục vì sự phát triển bền vững

Chương trình giáo dục STEM của huyện Thái Thụy được đề cử giải UNESCO - JAPAN Giáo dục vì sự phát triển bền vững

Chương trình giáo dục STEM đang triển khai ở huyện Thái Thụy, Thái Bình đã được Bộ GD&ĐT làm hồ sơ đề cử giải thưởng UNESCO - JAPAN Giáo dục vì sự phát triển bền vững.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Ô nhiễm môi trường có thể tác động đến não

Ô nhiễm môi trường có thể tác động đến não

Ô nhiễm môi trường đã được chứng minh làm giảm khứu giác và tăng nguy cơ mắc các bệnh thần kinh ở người. Một nghiên cứu mới đang nỗ lực liên kết những phát hiện này với nhau.
Entropy - động lực của vũ trụ

Entropy - động lực của vũ trụ

Chúng ta đã biết định luật 2 nhiệt động học khẳng định rằng: entropy của một hệ kín luôn luôn tăng. Điều đó có nghĩa là hệ kín ngày càng trở nên mất trật tự. Thế tại sao hiện nay vũ trụ ta quan sát được dường như không tiến triển như vậy. Bài viết này nhằm chứng minh rằng định luật 2 vẫn là định luật cơ bản đối với quá trình tiến triển của vũ trụ.
Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Năm 1962, ba nhà khoa học được giải Nobel Y-Sinh học đã cảm ơn những người đi trước và đồng nghiệp đã cộng tác, nhưng họ đã “quên” không nhắc tới Rosalind Elsie Franklin, người mà nếu không có công trình của người ấy, chắc chắn họ không thể nào tìm ra được DNA - “bí mật của sự sống”.