Trang chủ Search

nhà-sinh-vật-học - 297 kết quả

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã bắt gặp cảnh vi khuẩn biết "câu”… DNA

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã bắt gặp cảnh vi khuẩn biết "câu”… DNA

Sự xuất hiện của vi khuẩn kháng sinh ngày càng trở thành một vấn đề hiểm hoạ của loài người trong tương lai. Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra cảnh vi khuẩn biết “câu” DNA từ những vi khuẩn khác vừa mới chết để tiến hoá.
Người đàn ông cứu được nhiều loài tuyệt chủng hơn bất cứ ai khác

Người đàn ông cứu được nhiều loài tuyệt chủng hơn bất cứ ai khác

Nếu không có nhà sinh vật học Carl Jones, thế giới có lẽ đã không còn được nhìn thấy loài chim cắt Mauritius, loài bồ câu hồng, loài vẹt đuôi dài Mauritius và nhiều loài bên bờ tuyệt chủng khác – nhưng phương pháp mà ông sử dụng lại gây ra nhiều tranh cãi.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Phát hiện một khả năng đáng nể nữa của thạch sùng: Chạy trên mặt nước

Phát hiện một khả năng đáng nể nữa của thạch sùng: Chạy trên mặt nước

Nhỏ mà có võ, loài thạch sùng trông nhỏ bé tầm tường là vậy, nhưng lại sở hữu những năng lực đáng nể và tạo cảm hứng cho cho vô số những nghiên cứu của giới khoa học. Và mới đây, các nhà sinh vật học đã khám phá ra một khả năng phi thường mới của loài bò sát gan dạ này: thủy thượng phiêu, hay còn gọi là chạy trên mặt nước.
Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS, đã công bố kế hoạch thành lập một văn phòng liêm chính học thuật đầu tiên để điều tra hành vi sai trái trong nghiên cứu, nhằm cải thiện sự tin cậy giữa các nhà khoa học và niềm tin của cộng đồng.
Bí ẩn những gò mối 4.000 năm tuổi ở Brazil

Bí ẩn những gò mối 4.000 năm tuổi ở Brazil

Khoảng 200 triệu gò mối có niên đại lên đến 4.000 năm ở Brazil vẫn là bí ẩn đang được các nhà khoa học nghiên cứu. Khu vực có các gò mối kì lạ nằm ở phía đông bắc Brazil.
 Truyện cổ tích: Nguồn gốc cổ xưa

Truyện cổ tích: Nguồn gốc cổ xưa

Nhiều truyện cổ tích được truyền khẩu qua hàng nghìn năm trước khi một số tác giả nổi tiếng như anh em nhà Grimm, Hans Christian Andersen và Charles Perrault viết lại chúng thành sách và thương mại hóa cách đây vài thế kỷ.
Sẽ mất hàng triệu năm tiến hóa mới đủ bù đắp được số sinh vật tuyệt chủng trong 50 năm tới

Sẽ mất hàng triệu năm tiến hóa mới đủ bù đắp được số sinh vật tuyệt chủng trong 50 năm tới

Thời gian để hệ sinh thái hồi sinh lại được số loài bị tuyệt chủng trong vòng 50 năm tới có thể kéo dài hàng triệu năm nếu như con người không kịp thời can thiệp để chấm dứt tình trạng này càng sớm càng tốt.
9 lý do chứng minh thuyết tiến hóa của Darwin sai

9 lý do chứng minh thuyết tiến hóa của Darwin sai

Thuyết tiến hóa, nói cho cùng, vẫn còn là một giả thuyết đang tranh cãi, tuy nhiên, ở nhiều nơi, nó vẫn đang được rao giảng như một chân lý, và học sinh không được phép đặt câu hỏi hay phản biện về nó. Tuy nhiên, nếu thực sự có thể phản biện, người ta sẽ thấy thuyết này có quá nhiều sơ hở.
“Trường quay Hollywood” trong khu rừng ở Würenlingen

“Trường quay Hollywood” trong khu rừng ở Würenlingen

Với máy laser tia X SwissFEL, các nhà nghiên cứu tại PSI (Viện Paul Scherrer, cơ sở nghiên cứu liên ngành lớn nhất Thụy Sĩ) muốn sản xuất một bộ phim về cách thức hoạt động của các phân tử sinh học. Điều này sẽ tiết lộ cách mắt chúng ta hoạt động, hay cơ chế chữa trị của các loại thuốc mới.