Trang chủ Search

di-cư - 480 kết quả

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và Covid-19 đều là những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giết chết hàng triệu người. Nhưng chúng vẫn chưa là gì so với bệnh lao (TB), căn bệnh đã giết chết hơn 1 tỷ người trong 2000 năm qua - và vẫn tiếp tục lấy đi sinh mạng của 1,5 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm.
Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Các loài cá nước ngọt đóng vai trò quan trọng đối với sức khoẻ, an ninh lương thực và sinh kế của hàng trăm triệu người trên thế giới. Nhưng chúng đang bị de doạ nghiêm trọng, với 1/3 số loài bị đang trên bờ tuyệt chủng.
Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal với vóc dáng bè bè, lông mày rậm, thống trị châu Âu và Tây Á trong khoảng 600.000-350.000 năm trước và sau đó tuyệt chủng đột ngột đã để lại những vật liệu di truyền trên cả người hiện đại ngày nay.
Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Một nghiên cứu mới công bố trên tờ “Science of the Total Environment” đã cung cấp bằng chứng về cơ chế biến đổi khí hậu có thể đóng vai trò trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2.
Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Một nghiên cứu mới kết hợp dữ liệu DNA của loài chó và những gì đã biết về người cổ đại góp phần trả lời câu hỏi chó được thuần hóa ở đâu, khi nào và bằng cách nào.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
UNESCO: Huy động trí tuệ tập thể để gây dựng nền giáo dục bình đẳng và chất lượng

UNESCO: Huy động trí tuệ tập thể để gây dựng nền giáo dục bình đẳng và chất lượng

Nhân Ngày Quốc tế Giáo dục 24/1, UNESCO vừa ra thông điệp nhấn mạnh, trong một thế giới ngày càng phức tạp, không chắc chắn và bấp bênh, cần huy động trí tuệ tập thể để gây dựng nền giáo dục bao trùm, bình đẳng và chất lượng.