Trang chủ Search

cơ-quan-hàng-không - 666 kết quả

ESA và NASA hợp tác phóng tàu thăm dò Mặt trời

ESA và NASA hợp tác phóng tàu thăm dò Mặt trời

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phóng thành công tàu thăm dò Mặt trời Solar Orbiter tại Căn cứ Không quân Cape Canaveral ở Florida (Mỹ) vào ngày 10/2.
Kính viễn vọng hồng ngoại của NASA ngừng hoạt động

Kính viễn vọng hồng ngoại của NASA ngừng hoạt động

Kính viễn vọng Không gian Spitzer của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã trải qua 16 năm nghiên cứu các thiên thể và hiện tượng trong vũ trụ bằng ánh sáng hồng ngoại, cung cấp cho các nhà khoa học manh mối về bí mật của sự hình thành sao, siêu tân tinh, chuẩn tinh, ngoại hành tinh,....
Vai trò của chuột đối với khoa học

Vai trò của chuột đối với khoa học

Cách đây hơn 150 năm, chuột đã trở thành động vật thí nghiệm phổ biến nhất trong các nghiên cứu về di truyền học, tâm lý học và y học. Nguyên nhân là do chúng dễ nuôi, sinh sản nhanh, vòng đời ngắn và đặc biệt có hệ gene gần giống con người.
NASA muốn xây khu định cư trên Mặt Trăng từ nấm

NASA muốn xây khu định cư trên Mặt Trăng từ nấm

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang quan tâm tới một chiến lược đặc biệt kỳ lạ: xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng và nhiều khu định cư khác trên Trái Đất bằng nấm sống.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Bên cạnh dữ liệu quan trắc không khí mặt đất, các nhà khoa học cũng có thể sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát, kiểm kê và xác định nguồn phát thải ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Phương pháp này vừa cung cấp thông tin liên tục trên diện rộng, vừa có chi phí thu thập dữ liệu gần như bằng không.
Vệ tinh của Nhật Bản lập kỷ lục bay ở quỹ đạo siêu thấp

Vệ tinh của Nhật Bản lập kỷ lục bay ở quỹ đạo siêu thấp

Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo rằng vệ tinh thử nghiệm Tsubame đã hoàn thành chuyến bay và nhiệm vụ quan sát Trái đất ở quỹ đạo siêu thấp 167,4 km, thành tích này được đưa vào sách kỷ lục Guinness.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
NASA thử nghiệm thất bại tàu vũ trụ không người lái của Boeing

NASA thử nghiệm thất bại tàu vũ trụ không người lái của Boeing

Cất cánh vào rạng sáng 20/12 theo giờ địa phương tại Mũi Canaveral, và phân tách sau đó khoảng 15 phút. Tuy nhiên, tàu Starliner đã không thể đi vào quỹ đạo như dự kiến.