Trang chủ Search

loài-chim - 454 kết quả

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos của Ecuador là một khu vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do sự đa dạng sinh học. Gần đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài chim hoàn toàn mới tiến hoá.
Côn trùng đối mặt nguy cơ tuyệt chủng, hệ sinh thái sẽ bị phá hủy

Côn trùng đối mặt nguy cơ tuyệt chủng, hệ sinh thái sẽ bị phá hủy

Côn trùng có thể sẽ hoàn toàn biến mất trong một thế kỷ tới, điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái toàn cầu khi chúng là một mắc xích quan trọng.
Natron: Hồ nước ‘hóa đá’ các sinh vật xấu số

Natron: Hồ nước ‘hóa đá’ các sinh vật xấu số

Tại một khu vực hẻo lánh ở phía bắc nước Tanzania châu Phi có một cái hồ bí ẩn. Bên bờ hồ rải rác xác chết của những con chim phải bỏ mạng vì rơi xuống mặt hồ chết chóc. Khi bị đánh dạt vào bờ, cái xác không hồn của chúng trông như đã bị biến thành đá.
Phát hiện cơ chế giúp khôi phục thính lực cho người

Phát hiện cơ chế giúp khôi phục thính lực cho người

Theo Medical News Today, một khi bị điếc thì bản thân cơ thể con người không thể tự khắc phục được tình trạng mất thính lực. Tuy nhiên, một quá trình sinh học được tìm thấy trong tự nhiên với một cơ chế tái sinh, có thể giúp giải quyết vấn đề này.
Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới

Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới

Theo các nhà khoa học Mỹ, sở dĩ các cánh rừng nhiệt đới duy trì được vẻ đa dạng sinh học là vì ở vùng đất gần các cây riêng lẻ - môi trường sống của nấm và động vật chân đốt, không cho phép hạt giống và cây con của cùng một loài cây phát triển.
Người đàn ông cứu được nhiều loài tuyệt chủng hơn bất cứ ai khác

Người đàn ông cứu được nhiều loài tuyệt chủng hơn bất cứ ai khác

Nếu không có nhà sinh vật học Carl Jones, thế giới có lẽ đã không còn được nhìn thấy loài chim cắt Mauritius, loài bồ câu hồng, loài vẹt đuôi dài Mauritius và nhiều loài bên bờ tuyệt chủng khác – nhưng phương pháp mà ông sử dụng lại gây ra nhiều tranh cãi.
Ảnh hưởng của điện gió đối với môi trường bị xem nhẹ

Ảnh hưởng của điện gió đối với môi trường bị xem nhẹ

Khẳng định ảnh hưởng của các nhà máy điện gió bị đánh giá thấp, các nhà khoa học không kêu gọi từ bỏ điện gió, nhưng đề nghị không xây dựng các nhà máy điện gió ở những vùng hoang dã, mà hãy xây dựng chúng chủ yếu ở những môi trường đã bị thay đổi bởi con người, như gần thành phố chẳng hạn.
Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Theo nghiên cứu của Đại học Texas, chim voi – loài chim không biết bay ước tính cao hơn 3m – đã sinh sống cùng con người trước khi bị tuyệt chủng từ 500 – 1.000 năm trước đây.
Câu cá rồi thả chúng đi vẫn là một tội ác!

Câu cá rồi thả chúng đi vẫn là một tội ác!

Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, ngay cả khi bạn thả những con cá đi sau khi câu được chúng, câu cá vẫn là một hành động rất độc ác.
Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Các nghiên cứu gần đây đã xác định được loại chim lớn nhất thế giới (thuộc họ chim voi, nay đã tuyêt chủng) từng sinh sống tại khu vực Madagascar khoảng 1000 năm về trước, trọng lượng tương đương với một con khủng long và có tên khoa học là “Vorombe titan”.