Trang chủ Search

xã-hội-học - 226 kết quả

Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Tỷ phú Michael Bloomberg, người giàu thứ 8 nước Mỹ (thứ 11 thế giới) vừa tuyên bố hiến tặng Đại học John Hopkins (nơi ông lấy bằng cử nhân) khoản tiền 1,8 tỷ USD để nhà trường không còn cần phải bận tâm tới tiêu chí tài chính trong hồ sơ xét tuyển của ứng viên – câu chuyện kỳ diệu rất đáng để người Việt Nam phải suy ngẫm.
Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi thông báo tuyển chọn đề tài năm 2019

Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi thông báo tuyển chọn đề tài năm 2019

Sở Khoa học và Công nghệ thông báo việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài, dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2019.
Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục tại Mỹ là khi nhận thấy có dấu hiệu khủng hoảng thì chính phủ trước hết phải tiến hành điều tra xã hội học một cách nghiêm túc, và phải công khai tất cả dữ liệu dù có tệ hại đến đâu.
Giáo dục STEM cho học sinh trong kỷ nguyên số lên bàn nghị sự

Giáo dục STEM cho học sinh trong kỷ nguyên số lên bàn nghị sự

Phương pháp giáo dục STEM thúc đẩy phát triển tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng qua con đường trải nghiệm, tích hợp nhiều lĩnh vực đã phát triển trên thế giới, nhưng ở Việt Nam thì phương pháp này bắt đầu được các đơn vị giáo dục đặt ra cho học sinh trong kỷ nguyên số.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

Mười năm sưu tầm nghiên cứu, Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam (Trung tâm) đã có được phông lưu trữ khá toàn diện về các nhà khoa học (KH) Việt Nam. Đó là hành trình “từ không đến có trong thay đổi nhận thức xã hội và các nhà KH về di sản KH”.
Triết lý nền tảng của giáo dục mở

Triết lý nền tảng của giáo dục mở

Giáo dục mở được thiết kế để mở rộng khả năng tiếp cận việc học tập so với giáo dục chính quy thông thường, bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh sự phát triển nguồn tư liệu giáo dục mở trong mọi môi trường học tập.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Hai nhà khoa học nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018

Hai nhà khoa học nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018

Trong số 10 cá nhân được trao giải, có 2 nhà khoa học: PGS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm Bộ môn Xã hội học Dân số và Môi trường Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội và GS.TS Phạm Thị Hương Lan, Trưởng khoa Thủy văn và Tài nguyên kiêm Viện trưởng Viện Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu.
Quảng Bình: Nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN

Quảng Bình: Nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN

Mới đây, tại Văn phòng Sở KH&CN Quảng Bình, Hội đồng Khoa học nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ: “Nghiên cứu xây dựng mô hình học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị góp phần xây dựng xã hội học tập trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”. Nhiệm vụ do Hội Khuyến Học Quảng Bình chủ trì thực hiện.
Thách thức về khả năng tái lập nghiên cứu

Thách thức về khả năng tái lập nghiên cứu

Công khai và minh bạch dữ liệu sẽ là chìa khóa để gia tăng khả năng tái lập nghiên cứu khoa học.