Trang chủ Search

sở-hữu-trí-tuệ - 2137 kết quả

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Tại kỳ họp Hội đồng VKIST lần thứ hai, nhiệm kỳ II sáng 20/10, Viện KH Việt Nam - Hàn Quốc VKIST đã đề xuất với Bộ KH&CN, Hội đồng Viện về việc được thí điểm một số cơ chế mới trong việc chuyển giao các kết quả, sản phẩm nghiên cứu hình thành từ nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cho DN để nhanh chóng đưa vào phục vụ sản xuất, kinh doanh.
TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

HĐND TPHCM mới đây đã thông qua Nghị quyết quy định mức chi hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đến năm 2025. Theo đó, Thành phố có thể hỗ trợ 100% tổng chi phí thực hiện dự án.
Khai thác nguồn gen bản địa mận máu Hà Giang và mận chín sớm Lạng Sơn

Khai thác nguồn gen bản địa mận máu Hà Giang và mận chín sớm Lạng Sơn

Nghiên cứu do Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chủ trì đã lập hồ sơ, nhân giống, xây dựng quy trình trồng hai giống mận đặc trưng của vùng Tây Bắc, góp phần tăng năng suất thu hoạch và cải thiện thu nhập cho người dân.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

TS. Lê Thị Hiên (trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công sản phẩm nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa - một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lương thực chủ đạo của Việt Nam và có thể làm giảm năng suất lúa đến 70%.
Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

So với nhiều loại sản phẩm có chức năng tương tự được nhập khẩu từ nước ngoài, chế phẩm này được đánh giá cao vì sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của Việt Nam và thân thiện với môi trường.
Xây dựng thương hiệu ở nước ngoài: Để không còn là bài toán khó

Xây dựng thương hiệu ở nước ngoài: Để không còn là bài toán khó

Việc quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu từ sớm, kết hợp với kiểm soát chất lượng sản phẩm là những điểm mấu chốt để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.
Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Viết bản mô tả sáng chế sao cho có lợi nhất – để nổi bật tính mới, tính sáng tạo cũng như có phạm vi bảo hộ rộng nhất trong quá trình thương mại hóa là điều các cử tọa rất quan tâm tại Hội thảo “Kỹ năng tra cứu thông tin và viết bản mô tả sáng chế” do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức vào cuối tháng 9 vừa qua.
Chỉ số GII của Việt Nam năm 2023: Điểm sáng về đầu tư R&D của doanh nghiệp

Chỉ số GII của Việt Nam năm 2023: Điểm sáng về đầu tư R&D của doanh nghiệp

Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) năm 2023 của Việt Nam tăng hai bậc so với năm ngoái, xếp hạng 46/132 quốc gia. Các chỉ số về quản lý chất lượng theo ISO, chi tiêu cho R&D của top các doanh nghiệp lớn và đầu tư mạo hiểm đều tăng, lần lượt là 15 bậc, 9 bậc và 17 bậc.