Trang chủ Search

nguyên-tố - 449 kết quả

Bụi PM0.1 - miếng ghép mới trong bức tranh ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Bụi PM0.1 - miếng ghép mới trong bức tranh ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Một nghiên cứu hiếm hoi về bụi nano hay bụi PM0.1 bước đầu lý giải các điều kiện thời tiết và các nguồn hình thành nên loại bụi tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe này.
Pin của xe điện sẽ đi về đâu?

Pin của xe điện sẽ đi về đâu?

Bộ pin của Tesla Model S là một sản phẩm kỹ thuật phức tạp, gồm hàng nghìn tế bào pin hình trụ với các thành phần có nguồn gốc từ khắp nơi trên thế giới, biến lithium và electron thành năng lượng đủ để đẩy chiếc xe đi hàng trăm km mà không phát thải. Nhưng khi hết tuổi thọ, những lợi ích xanh của pin cũng biến mất.
Ngày hội STEM Việt Nam 2021: Khơi nguồn sáng tạo và kiến tạo tương lai

Ngày hội STEM Việt Nam 2021: Khơi nguồn sáng tạo và kiến tạo tương lai

Sau một năm gián đoạn do dịch Covid, năm nay, Ngày hội STEM Việt Nam sẽ trở lại dưới hình thức trực tuyến vào ngày 18/5 tới đây.
Giới khoa học kêu gọi bắt buộc tái chế những sản phẩm chứa kim loại hiếm

Giới khoa học kêu gọi bắt buộc tái chế những sản phẩm chứa kim loại hiếm

Một số sản phẩm nằm trong danh sách tái chế bắt buộc bao gồm ổ đĩa, bảng mạch, đèn huỳnh quang và pin cho xe điện.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.
Kích thước của lõi sao Hỏa

Kích thước của lõi sao Hỏa

Tàu thăm dò InSight của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) lần đầu tiên đo kích thước của lõi sao Hỏa bằng cách theo dõi năng lượng địa chấn lan truyền bên trong hành tinh. Phép đo cho thấy bán kính của lõi sao Hỏa khoảng 1.810 – 1.860km.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Julian J. Krauth, nhà nghiên cứu tại Đại học Vrije, Amsterdam (Hà Lan), và các cộng sự đã thực hiện phép đo chính xác nhất từ trước đến nay về kích thước hạt nhân nguyên tử heli (He), sau khi họ thay thế các electron trong nguyên tử bằng hạt muon – loại hạt có cùng điện tích âm với electron nhưng có khối lượng lớn hơn gấp 200 lần.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.