Trang chủ Search

hóa-chất - 1511 kết quả

Mô hình xử lý nước thải dệt nhuộm sử dụng plasma không nhiệt

Mô hình xử lý nước thải dệt nhuộm sử dụng plasma không nhiệt

Mô hình này có nhiều ưu điểm như tạo ra đồng thời, tại chỗ, các hiệu ứng vật lý và các tác nhân oxy hóa mạnh mà không cần thêm bất kỳ tác nhân hóa học nào, nhờ đó xử lý hiệu quả các hợp chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm.
QUATEST 3: Nghiên cứu thành công phép thử đối với hoạt chất họ BADGE và BFDGE trong bao bì tiếp xúc thực phẩm

QUATEST 3: Nghiên cứu thành công phép thử đối với hoạt chất họ BADGE và BFDGE trong bao bì tiếp xúc thực phẩm

Bao bì là vật dụng quen thuộc được sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất hằng ngày hiện nay. Do được làm bằng nhiều nguyên liệu khác nhau, nếu không kiểm tra nghiêm ngặt, các chất có trong bao bì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Thiết bị xử lý nước thải tại nguồn

Học tập mô hình xử lý nước tại nguồn Jokaso của Nhật Bản, nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thiết kế các bể thu gom và xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần làm giảm ô nhiễm do xả thải.
Nhang lúa đoạt giải Nhất cuộc thi ĐMST trong nông nghiệp

Nhang lúa đoạt giải Nhất cuộc thi ĐMST trong nông nghiệp

Nhang lúa sử dụng nguyên liệu là rơm lúa và cây bời lời. Khói nhang đã được kiểm định có khả năng diệt một số chủng vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp.
Công nghệ lọc tách rắn - lỏng trong xử lý chất thải

Công nghệ lọc tách rắn - lỏng trong xử lý chất thải

Phương pháp lọc tách rắn-lỏng bằng màng lọc dây nêm theo công nghệ Wedge Wire và Fine Wedge có khả năng loại bỏ các hạt cặn từ nhỏ đến rất nhỏ, chống tắc nghẽn hiệu quả.
Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.
Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Làm thế nào để biến nguồn đất hiếm có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới trở thành lợi thế cạnh tranh là bài toán mà Việt Nam vẫn đang đi tìm lời giải.
Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.