Trang chủ Search

quy-luật - 344 kết quả

Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
Nguyên nhân bất ngờ của việc khối băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực

Nguyên nhân bất ngờ của việc khối băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực

Khác với quan niệm lâu nay cho rằng băng tan chảy là do hiện tượng Trái Đất ấm lên, các nhà khoa học lại giải thích rằng đây là chu kỳ bình thường, không liên quan đến hiện tượng biến đổi khí hậu.
Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Các nhà triết học và các nhà khoa học đã có trận chiến trong nhiều thập kỷ qua về câu hỏi liên quan đến ý thức: điều gì khiến cho con người vượt trội hơn những robot cao cấp.
17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

Trái ngược với điều mà nhiều người được dạy ở trường, Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh, những con khủng long không hề giống như hình vẽ trong sách giáo khoa, và nguyên tử không phải là thành phần cơ bản nhất của vật chất.
Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Vào thế kỷ 17, Evangelista Torricelli đã thực hiện một thí nghiệm vật lý chứng minh sự tồn tại của chân không. Dụng cụ ông dùng trong thí nghiệm sau này được sử dụng như một thiết bị đo áp suất khí quyển, gọi là khí áp kế thủy ngân.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Bí mật sáng tạo của chủ tịch diễn đàn sáng tạo thế giới

Bí mật sáng tạo của chủ tịch diễn đàn sáng tạo thế giới

Axel Schultze, tỷ phú người Thụy Sĩ, người dành phần đời còn lại của mình để giúp đỡ các startup trên toàn thế giới thông qua tổ chức World Innovation Forum.
Mùa mưa đến muộn, thời tiết cực đoan ảnh hưởng vụ mùa tại Sơn La

Mùa mưa đến muộn, thời tiết cực đoan ảnh hưởng vụ mùa tại Sơn La

Những sự kiện thời tiết bất thường nằm ngoài kinh nghiệm ứng phó của người dân, làm tăng độ rủi ro, bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Chai nhựa có thể trở nên không an toàn nếu bị để ngoài trời nóng

Chai nhựa có thể trở nên không an toàn nếu bị để ngoài trời nóng

Trước khi uống nước đựng trong chai nhựa, bạn có thể sẽ thay đổi ý định nếu chai nước đã bị phơi quá lâu dưới trời nắng vì sẽ phát tán một lượng nhỏ hóa chất vào nước uống.