Trang chủ Search

khái-niệm - 1165 kết quả

Cuộc thi Bay vào vũ trụ: Đưa khoa học vũ trụ đến gần hơn với học sinh

Cuộc thi Bay vào vũ trụ: Đưa khoa học vũ trụ đến gần hơn với học sinh

Cuộc thi là cánh cửa để các em học sinh làm quen với những khái niệm tưởng chừng xa lạ trong lĩnh vực khoa học vũ trụ và thiên văn học
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Quy trình chế bản in sách giáo khoa cho học sinh khiếm thị

Quy trình chế bản in sách giáo khoa cho học sinh khiếm thị

Quy trình do ThS Phan Nguyễn Ái Nhi và cộng sự ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, hoàn thiện, giúp thuận tiện hơn trong việc chế bản và in sách giáo khoa dạng chữ nổi.
Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Thực hiện nghiên cứu khoa học - kỹ thuật ở trường phổ thông trong điều kiện nước ta còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng lợi ích mang lại cho nhà trường, giáo viên và học sinh là không thể đong đếm.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Thúc đẩy giáo dục STEM: Vai trò hàng đầu của hiệu trưởng

Thúc đẩy giáo dục STEM: Vai trò hàng đầu của hiệu trưởng

Nếu các thầy cô hiệu trưởng không có hiểu biết cơ bản về giáo dục STEM thì học sinh không có cơ hội để được học theo cách tiếp cận tiến bộ này – đó là kinh nghiệm quan trọng hàng đầu mà Liên minh STEM rút ra sau gần 10 năm triển khai thử nghiệm giáo dục STEM ở nông thôn và vùng cao.
Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Sự kiện bộ phim Oppenheimer của đạo diễn Christopher Nolan bắt đầu chiếu ở Việt Nam từ ngày 11/8/2023 là một dịp để cho chúng ta nhìn lại về thân thế và cuộc đời của nhà vật lý lý thuyết người Mỹ J. Robert Oppenheimer, nhân vật chính của bộ phim.