Trang chủ Search

Tế-bào-gốc - 418 kết quả

Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Các nhà khoa học từ Trung tâm Ung thư Toàn diện UCLA Jonsson đã phát triển một phương pháp đơn giản và có hiệu suất cao để chuyển các ty thể cô lập và DNA ty thể liên quan của chúng vào tế bào động vật có vú.
Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Bên cạnh các chủ đề quen thuộc là biến đổi khí hậu hay vaccine Covid-19, các chủ đề khác như cải tiến tế bào gốc, thuốc chữa Alzheimer, đổ bổ lên sao Hỏa... đều góp phần định hình khoa học trong năm tới, theo trang tin Nature.
4 lĩnh vực Công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

4 lĩnh vực Công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

Thủ tướng vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh β-thalassemia xuất hiện ở hàng trăm nghìn người mỗi năm. Cả hai bệnh đều có thể được chữa khỏi bằng cách ghép tủy xương, tuy nhiên hầu hết những người mắc bệnh không thể tìm được người hiến tặng phù hợp, giờ đây liệu pháp chính sửa gen CRISPR đang mang lại những hy vọng điều trị mới.
"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

Các nhà nghiên cứu ở Trường Y Harvard mới đây đã phục hồi thành công thị lực ở chuột già và chuột bị tổn thương dây thần kinh võng mạc bằng cách ‘tái lập trình’ tế bào.
Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt  – Nhật VANJ

Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt – Nhật VANJ

Hàng chục nhà khoa học đầu ngành trong nhiều lĩnh vực tự nhiên của Việt Nam và Nhật Bản đã họp mặt trực tuyến để trao đổi nghiên cứu và các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn.
Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Hiện không có quy định nào ở Mỹ hoặc ở châu Âu về việc tạo ra các bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm, và các thử nghiệm ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Một số thí nghiệm đang đặt ra câu hỏi về việc liệu các cụm tế bào não sử dụng trong thí nghiệm có ý thức hay không, và làm thế nào các nhà khoa học biết được điều đó.