Trang chủ Search

nhuộm - 273 kết quả

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Sau hơn hai năm miệt mài, PGS. TS. Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu đã phát triển thành công mô hình ứng dụng nano TiO2 để xử lý nước thải dệt nhuộm với công suất 5m3 nước/giờ - quy mô mà “chưa nơi nào trên thế giới làm được.
Mỹ: Phát triển phương pháp mới loại bỏ độc tố trong nước thải dệt nhuộm

Mỹ: Phát triển phương pháp mới loại bỏ độc tố trong nước thải dệt nhuộm

Việc sử dụng các lưới sợi nano đặc biệt cho phép ánh sáng mặt trời phân hủy thuốc nhuộm trong nước thải một cách an toàn, tiện lợi và tiết kiệm chi phí.
Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Với đề tài “Nghiên cứu xử lý phân hủy chất nhuộm gốc azo từ nước thải phân xưởng nhuộm bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp với xử lý sinh học”, TS. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ TPHCM (VINATOM) đã bước đầu tìm ra phương pháp xử lý chất màu trong nước thải nhà máy dệt nhuộm.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Tác động của CMCN4 tới dệt may Việt Nam

Tác động của CMCN4 tới dệt may Việt Nam

Tại hội thảo “Ngành Dệt may Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”, nhóm tác giả đã nêu một số tác động của CMCN4 với ngành Dệt may Việt Nam, dựa trên khảo sát một số nhà máy sản xuất thông minh, toàn phần hoặc một phần ở cả các lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may, tại Thụy Sĩ, Trung Quốc trong năm 2019.
Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới dưới tác động của CMCN 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.
Số vụ cháy rừng ở Amazon tăng kỷ lục

Số vụ cháy rừng ở Amazon tăng kỷ lục

Rừng nhiệt đới Amazon được ví như lá phổi xanh, cung cấp 20% lượng oxy cho khí quyển của Trái đất.
Lịch sử ung thư

Lịch sử ung thư

Cuốn sách Lịch sử ung thư - Hoàng đế của bách bệnh của Siddhartha Mukherjee lướt qua hàng ngàn năm, từ thời thầy thuốc Ai Cập cổ Imhotep đến Hippocrates rồi Galen.