Trang chủ Search

bảo-vệ-thực-vật - 411 kết quả

VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

Mặc dù được kỳ vọng trở thành cứu cánh cho việc đối phó với khủng hoảng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng như báo chí đã phản ánh hiệu quả của tiêu chuẩn vietgap vẫn còn “mờ mịt” sau hơn chục năm ra đời.
Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp thâm canh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái: thông qua tăng cường các đầu tư hóa học và cơ khí nhằm tăng sản lượng thu hoạch (dưới dạng sinh khối) từ hệ thống. Các tác động này dẫn đến ô nhiễm và suy thoái tài nguyên – làm giảm sút sức sản xuất của hệ sinh thái nông nghiệp, chất lượng môi trường sống và sức khỏe con người.
LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

Giữa sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, vốn được tạo ra từ những thói quen canh tác quen thuộc của người nông dân, với các tiêu chuẩn cao đi kèm với những hàng rào kỹ thuật của các thị trường khó tính là một khoảng cách rộng. Do đó, bộ tiêu chuẩn LocalGap được kỳ vọng có thể đáp ứng vai trò “cầu nối” đưa những sản phẩm đó gia nhập thị trường quốc tế.
Hải Dương xuất lô vải đầu tiên đi Singapore, Mỹ, Australia năm 2020

Hải Dương xuất lô vải đầu tiên đi Singapore, Mỹ, Australia năm 2020

Năm 2020, diện tích vải sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn Global GAP của Hải Dương xuất khẩu đi châu Âu, Mỹ, Australia, Nhật Bản và thị trường cao cấp ước cho sản lượng khoảng 1.500 tấn.
Thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc từ hạt sầu đâu

Thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc từ hạt sầu đâu

Các sản phẩm diệt sâu bọ, nấm bệnh… từ hạt sầu đâu do GS-TS Trần Kim Qui và các cộng sự tại Viện Công nghệ hóa sinh ứng dụng sản xuất có giá chỉ bằng từ 15%-45% so với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Mỹ, Ấn Độ. Quan trọng hơn, loại thuốc thảo mộc này không lưu bã độc gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Dịch bệnh do các loài côn trùng hút nhựa cây đã tàn phá các vườn ô liu và trái cây trên khắp miền nam châu Âu. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các loại đất sét chống côn trùng, cây trồng ngắn hạn và phương pháp phân tích di truyền.
Ninh Thuận áp dụng mô hình tưới nước tiết kiệm ứng phó với khô hạn

Ninh Thuận áp dụng mô hình tưới nước tiết kiệm ứng phó với khô hạn

Mô hình tưới nước tiết kiệm được chôn ngầm dưới đất và tưới phun mưa tự động giúp giữ được độ ẩm của đất theo nhu cầu sinh trưởng, phát triển của cây nho, cây không bị kiệt sức do thiếu nước tưới.
Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu phân lập thành công xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và vi nấm gây bệnh từ các mẫu đất thuộc tỉnh Đắc Nông và Đắc Lắc.