Trang chủ Search

PM2.5 - 133 kết quả

Ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ dân số  toàn cầu ít nhất một năm

Ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ dân số toàn cầu ít nhất một năm

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas (Mỹ) phân tích tác động của ô nhiễm không khí lên tuổi thọ của toàn bộ dân số trên Trái đất. Họ tập trung vào việc đánh giá mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 và tuổi thọ của người dân ở 185 quốc gia.
Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Giáo sư vật lý Han Woong Yeom, Giám đốc Trung tâm Các hệ điện thấp chiều nhân tạo (Viện Nghiên cứu Khoa học cơ bản, Pohang) và Phó chủ tịch Hội đồng cố vấn Tổng thống về KH&CN Hàn Quốc cho rằng, việc chuyển đổi sang các sự án cho các nhà nghiên cứu độc lập dẫn dắt sẽ có thể đem lâại thành công cho chương trình nghiên cứu của quốc gia.
Không khí của Hà Nội năm 2017 “xấu” tương đương Bắc Kinh

Không khí của Hà Nội năm 2017 “xấu” tương đương Bắc Kinh

So sánh các dữ liệu quan trắc giữa Hà Nội, Bắc Kinh (Trung Quốc) và Mumbai (Ấn Độ) cho thấy, chất lượng không khí của Hà Nội khả quan hơn Mumbai và tương đương với Bắc Kinh.
Sáng 25/12, không khí Hà Nội thuộc top ô nhiễm nhất thế giới

Sáng 25/12, không khí Hà Nội thuộc top ô nhiễm nhất thế giới

Kết quả đo và phân tích không khí Hà Nội trong sáng 25/12 cho thấy, không khí ở thủ đô được xếp vào nhóm "rất không lành mạnh" và nằm trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Biến đổi khí hậu thử thách giới hạn sức khỏe

Biến đổi khí hậu thử thách giới hạn sức khỏe

Kể từ năm 2000, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người khi gây ra nhiều đợt nắng nóng cực đoan, sự bùng phát của những căn bệnh do muỗi lây truyền và tình trạng thiếu dinh dưỡng do mất mùa. trích dẫn từ nghiên cứu:
TPHCM có chất lượng không khí ổn định hơn Hà Nội

TPHCM có chất lượng không khí ổn định hơn Hà Nội

Trong năm, Hà Nội có 123 ngày (35% số ngày của năm) nồng độ bụi PM 2.5 vượt quá tiêu chuẩn hằng ngày của Việt Nam, 282 ngày có nồng độ bụi PM2.5 vượt quá tiêu chuẩn của WHO, trong khi TPHCM, con số này tương đương là 14 và 175 ngày.
 Những tác nhân gây bệnh đường hô hấp trong bụi

Những tác nhân gây bệnh đường hô hấp trong bụi

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích một số tác nhân trong bụi khí có khả năng gây bệnh đường hô hấp” do thạc sỹ Võ Thị Anh - Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam - làm chủ nhiệm.
Bụi siêu mịn: Chỉ phòng, không thể chữa

Bụi siêu mịn: Chỉ phòng, không thể chữa

Theo các chuyên gia, chúng ta chỉ có thể xử lý khi nó chưa được phát thải ra ngoài. Khi bụi đã ở trong không khí thì chưa có cách nào xử lý cả.
PGS-TS Nghiêm Trung Dũng - chuyên gia nghiên cứu về không khí ở Việt Nam

PGS-TS Nghiêm Trung Dũng - chuyên gia nghiên cứu về không khí ở Việt Nam

PGS-TS Nghiêm Trung Dũng hiện là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, ĐH Bách khoa Hà Nội.
Không khí ở Việt Nam: Phát hiện bụi nano có thể “đầu độc” DNA

Không khí ở Việt Nam: Phát hiện bụi nano có thể “đầu độc” DNA

Kết quả quan trắc bụi mịn ở Việt Nam gần đây đã phát hiện bụi PM1.0, thậm chí cả bụi nano (≤ 0,1µm). Loại bụi này có thể vượt qua mọi hàng rào ngăn bụi của hệ hô hấp, bít các lỗ trao đổi ôxy ở phế nang, tác động đến cấu trúc DNA.