Trang chủ Search

tài-nguyên-và-môi-trường - 370 kết quả

Giới khoa học góp ý cho nhiều đề án quan trọng của TPHCM

Giới khoa học góp ý cho nhiều đề án quan trọng của TPHCM

Trong giai đoạn 2016 – 2020, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM đã hợp tác với các sở ngành tổ chức nhiều hội thảo khoa học, phản biện và đóng góp ý kiến cho nhiều dự án quan trọng của TPHCM.
Xây dựng hệ thống giám sát trực tuyến thông số môi trường nước thải, khí thải

Xây dựng hệ thống giám sát trực tuyến thông số môi trường nước thải, khí thải

Bộ thu thập, cảnh báo tự động dữ liệu quan trắc chất lượng nước thải, khí thải, phần mềm giám sát dữ liệu môi trường do nhóm nghiên cứu của PGS.TS Trịnh Trọng Chưởng (Đại học Công nghiệp Hà Nội) phát triển được kỳ vọng sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả công tác quản lý chất lượng nước thải, khí thải trong các khu công nghiệp hiện nay.
Chất thải rắn sinh hoạt tăng gần 50% sau 10 năm

Chất thải rắn sinh hoạt tăng gần 50% sau 10 năm

Theo báo cáo mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2019 trên toàn quốc đã tăng 46% so với năm 2010. Chôn lấp vẫn là hình thức xử lý chính nhưng chỉ có khoảng 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Tro xỉ nhiệt điện: Một loại tài nguyên

Tro xỉ nhiệt điện: Một loại tài nguyên

Việc nhìn nhận nguy cơ môi trường và cơ hội phát triển từ tro xỉ phải được đánh giá trên một bài toán tổng thể.
Sẽ có Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập

Sẽ có Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập

Thủ tướng Chính phủ vừa ra quyết định số 1620/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nobel kinh tế năm 2020: Có thể ứng dụng gì ở Việt Nam?

Nobel kinh tế năm 2020: Có thể ứng dụng gì ở Việt Nam?

Lý thuyết kinh tế được giải Nobel năm nay đã thiết kế ra luật chơi mang lại giá trị cao nhất cho người đấu giá, người bán và cho xã hội và có tính ứng dụng rộng rãi trong đời sống.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung cứu nạn, khắc phục hậu quả sạt lở đất tại Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

Thủ tướng chỉ đạo tập trung cứu nạn, khắc phục hậu quả sạt lở đất tại Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện 1411/CĐ-TTg ngày 18/10/2020 về việc tập trung cứu nạn, khắc phục hậu quả sạt lở đất tại khu vực thủy điện Rào Trăng 3 tỉnh Thừa Thiên Huế và tại Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 thuộc Quân khu 4 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.